K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2017

Cách 1:

Lực tổng hợp của ba lực: F → = F 1 → + F 2 → + F 3 →

Tổng hợp hai lực F 1 → , F 2 → ta được F 3 →

( F 1 → ; F 3 → ^ ) = 120 0 F 1 = F 3 = 10 N ⇒ F 13 = F 1 2 + F 3 2 + 2 F 1 F 3 c o s 120 0 = 10 N

Và góc giữa F 13 → với trục Ox là 600 (Δ có ba cạnhF1=F3=F13Δđều)

F → = F 13 → + F 2 →

 

Lại có F 2 → hợp với Ox một góc 600

F 2 → ↑ ↑ F 13 → → F = F 2 + F 13 = 10 + 5 = 15 N

Cách 2:

 

Ta có:F1=F3=2F2=10N

⇒ F 1 = 10 N F 2 = 5 N F 3 = 10 N

(Do đầu bài không có hình nên mình vẽ hướng của các lực như hình dưới nhé)

Phân tích các lực theo các phương Ox và Oy ta được:

F 2 x = F 2 c o s α = 5. c o s 60 0 = 2 , 5 N F 2 y = F 2 s i n α = 5. s i n 60 0 = 2 , 5 3 N

F 3 x = F 3 c o s α = 10. c o s 60 0 = 5 N F 3 y = F 3 s i n α = 10. s i n 60 0 = 5 3 N

Hợp lực theo các phương:

Phương Ox: F x → = F → 1 + F 2 x → + F 3 x →

Chiếu ta được:

F x = F 1 + F 2 x − F 3 x = 10 + 2 , 5 − 5 = 7 , 5 N

Phương Oy:  F y → = F 2 y → + F 3 y →

Chiếu ta được:

F y = F 2 y + F 3 y = 2 , 5 3 + 5 3 = 7 , 5 3 N

Lực tổng hợp của 3 lực  F 1 → , F 2 → , F 3 →  là:

F = F x 2 + F y 2 = 7 , 5 2 + 7 , 5 3 2 = 15 N

Đáp án: A

22 tháng 6 2019

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

25 tháng 2 2019

Theo bài ra ( F 1 → ; F → 3 ) = 120 0 ; F 1 = F 3  nên theo quy tắc tổng hợp hình bình hành và tính chất hình thoi

Ta có  ( F 1 → ; F → 13 ) = 60 0 ; F 1 = F 3 = F 13 = 30 N

Mà  ( F 1 → ; F → 2 ) = 60 0 ⇒ F → 2 ↑ ↑ F → 13

Vậy  F = F 13 + F 2 = 30 + 15 = 45 N

3 tháng 5 2019

28 tháng 4 2019

Theo bài ra ( F 1 → ; F → 3 ) = 120 0 ; F 1 = F 3 nên theo quy tắc tổng hợp hình bình hành và tính chất hình thoi ta có

( F 1 → ; F → 13 ) = 60 0 ; F 1 = F 3 = F 13 = 60 N

Mà  ( F 1 → ; F → 2 ) = 60 0 ⇒ F → 2 ↑ ↑ F → 13

Vậy  F = F 13 + F 2 = 60 + 60 = 120

4 tháng 8 2019

Chọn C.

21 tháng 3 2017

Chọn C.

9 tháng 1 2017

Phương trình đường thẳng d: x - y - 1= 0

Lấy M(x; y) thuộc d

Phép vị tự tâm O(0; 0) tỉ số k = 3 biến điểm M thành M’(x’; y’) thì  O M ' → = 3 O M → ⇔ x ' = 3 x y ' = 3 y ⇔ x = 1 3 x ' y = 1 3 y '

Phép đối xứng trục Ox biến M’(x’; y’) thành M’’(x’’; y’’)

Thay vào phương trình d ta được: ⇔ x ' ' = x ' y ' ' = − y ' ⇔ x = 1 3 x ' ' y = − 1 3 y ' '

Hay x’’ + y’’ - 3 = 0

Vậy phương trình đường thẳng d’: x + y - 3 = 0.

Đáp án B

3 tháng 4 2019

6 tháng 5 2019