OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay!
Tham gia ngay Cuộc thi "Đi tìm Đại sứ OLM" giải thưởng tới 10 triệu đồng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lưu huỳnh có thể tồn tại ở những trạng thái số oxi hoá nào
A. -2; +4; +5; +6
B. -3; +2; +4; +6
C. -2; 0; +4; +6
D. +1 ; 0; +4; +6
Chọn C
Số oxi hóa phổ biến của S là -2; 0; +4; +6.
Câu 1 : Lưu huỳnh có thể tồn tại ở những trạng thái số oxi hoá nào? A. -2; +4; +5; +6 B. -3; +2; +4; +6. C. -2; 0; +4; +6 D. +1 ; 0; +4; +6
Đáp án C :
\(-2 : H_2S\\ 0 : S\\ +4 : SO_2\\ +6 : H_2SO_4\)
C
Lưu huỳnh có thể tồn tại ở những trạng thái số oxi hóa nào?
D. +1; 0; +4; +6
Ví dụ: H2S (S-2; S(S0); SO2 (S+4); SO3 (S+6)
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hoá học của lưu huỳnh ?
A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá.
B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
D. Lưu huỳnh không cố tính oxi hoá và không có tính khử.
Đáp án C
đáp án C
Câu nào sau đây đúng
A. Lưu huỳnh ở ô 32 trong bảng HTTH
B. Lưu huỳnh ở thể khí trong điều kiện thường
C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
D. Lưu huỳnh luôn có số oxi hóa -2 trong mọi hợp chất
Cho phản ứng: SO 2 + 2 H 2 S → 3 S + 2 H 2 O
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lưu huỳnh bị oxi hoá và hiđro bị khử.
B. Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hoá
C. Lưu huỳnh bị khử và hiđro bị oxi hoá
D. Lưu huỳnh trong SO 2 bị khử, lưu huỳnh trong H 2 S bị oxi hóa
Đáp án D
Cho các phát biểu sau:
(1) Thuỷ ngân tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác.
(2) Lưu huỳnh có thể tác dụng với halogen như flo, clo.
(3) Phần lớn lưu huỳnh được ứng dụng để lưu hoá cao su công nghiệp.
(4) Trong tự nhiên, lưu huỳnh chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
(5) Hiđro sunfua là chất khí không màu, mùi trứng thối và rất độc.
(6) Khí H2S nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước tạo dung dịch axit.
(7) Hiđro sunfua có tính khử mạnh.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Các trường hợp thoả mãn: 2 – 5 – 7
D. 4
ĐÁP ÁN C
Nhiên liệu tồn tại ở những trạng thái nào?
rắn, lỏng, khí
Câu nào sau đây đúng ?
A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hoá học
B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.
C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hoá học.
D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở 2 vế của phương trìnl phản ứng phải bằng nhau.
Chọn C
Số oxi hóa phổ biến của S là -2; 0; +4; +6.