a. Tập hợp các số nguyên x sao cho (2x-7)(x+1) <0?
b. Số cặp x;y nguyên thỏa mãn 2014x + 2016y = 198579?
c. Với A = 1/1x2 + 1/2x3 + 1/3x4 + 1/4x5 + ...................+ 1/100X101. So sánh A với 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mk nghĩ là như thê này
Câu 1:
6 chia hết cho x-1 => x-1 là ước của 6.Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}=> x={2;0;3;-1;4;-2;7;-5}
Câu 2;
14 chia hết cho 2x+3
=>2x+3 là ước của 14.Mà Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}
=>x={-1;-2;2;-5;}
2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3
=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}
=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}
=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}
Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)
3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x
=> -3x + 6x = 15
=> 3x = 15
=> x = 5 (tm)
4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4
=> (x + 1)2 = (+-2)2
=> x + 1 = +-2
=> x = 1 ; -3 (tm)
Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0
Vậy C có chữ số tận cùng là 0
1:
A={1;-1;2;-2}
B={0;1;2;3;4}
B\A={0;3;4}
X là tập con của B\A
=>X={0;3;4}
du nun e geu dae ga heul leo do
geu dae neun nar bo ji mot han da
ip sur i ga man hi geu daer bul leo do
geu dae neun deut ji mot han da
da reun si gan e da reun gos e seo man na
sa rang haet da myeon u rin ji geum haeng bok haess eul kka
sar a it neun dong an e geu dae il ten de
i jen hwi cheong geo rir na ui mo seup ppun il ten de
mi wo har su eops eo seo ij eur su do eops eo seo
1, đáp án ko nhớ nữa xin lỗi Kim CHI nha !!!!!!!
2, umk ???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
CHỊU THÔI XIN LỖI CẬU !
bài 3 : số nguyên âm nhỏ nhất có 3 chữ số là -999, ta có :
\(\left(-19\right)-x=\left(-999\right)\)
\(x=\left(-999\right)-\left(-19\right)\)
\(x=-980\)
1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}
b)B=\(\phi\)
2)
a)x-8=12
x=12+8
x=20
vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20
b)x+7=7
x=7-7
x=0
vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0
c)x.0=0
vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0
nên C có vô số phần tử
d)x.0=3
vì không có số nào nhân với 0 bằng 3
nên D không có phần tử nào
1.
a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)
b) Rỗng.
2.
a) x - 8 = 12
x = 12 + 8
x = 20
=> \(A=\left\{20\right\}\)
b) x + 7 = 7
x = 7 - 7
x = 0
=> \(B=\left\{0\right\}\)
c) x . 0 = 0
=> C có vô số phần tử
d) x . 0 = 3
=> x ko có phần tử
Để \(\left(2x-7\right)\left(x+1\right)< 0\) <=> 2x - 7 và x + 1 là 2 số trái dấu
\(TH1:\hept{\begin{cases}2x-7>0\\x+1< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>3,5\\x< -1\end{cases}}}\) (loại)
\(TH2:\hept{\begin{cases}2x-7< 0\\x+1>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3,5\\x>-1\end{cases}\Rightarrow}x=0;1;2;3}\) (nhận)
Vậy \(x=0;1;2;3\)
c, A= 1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/100-1/101
A= 1-1/101
A= 100/101
Vậy A= 100/101