Con hãy thêm từ ngữ chỉ hoạt động vào câu sau :
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu ... với ta
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi 30: Câu ca dao sử dụng hình thức nhân hóa nào?
“Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.”
a/ Gọi các sự vật bằng những từ ngữ để gọi con người.
b/ Miêu tả sự vật bằng những từ ngữ miêu tả con người.
c/ Xưng hô với sự vật thân mật như con người.
d/ Cả A và C đều đúng
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
thành phần biệt lặp "trâu"
tp gọi đáp"trâu ơi"
Tham khảo:
Biện pháp tu từ nhân hóa. Người nông dân đã gọi con trâu bằng từ ngữ như gọi một người bạn. Bài thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa có tác dụng là thể hiện sự thân thiết giữa người nông dân và con trâu. Người nông dân đã coi trâu như một người bạn đồng hành trong lao động và cuộc sống.
a. Bài ca dao nhắc đến nhân vật con trâu.
b. Từ ngữ cho thấy tác giả trò chuyện rất thân mật với con vật đó: bảo
c. Người nông dân đã gọi con trâu bằng từ ngữ như gọi một người bạn. Bài thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa có tác dụng là thể hiện sự thân thiết giữa người nông dân và con trâu. Người nông dân đã coi trâu như một người bạn đồng hành trong lao động và cuộc sống.
hay thơ hay, thể hiện đúng bản chất nông dân việt nam bây giờ
Vậy câu hoàn chỉnh là:
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta