Cho 22,15 gam muối gồm H 2 N C H 2 C O O N a và H 2 N C H 2 C H 2 C O O N a tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H 2 S O 4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì lượng chất rắn thu được là:
A. 65,46 gam
B. 46,46 gam
C. 45,66 gam
D. 46,65 gam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\) ( I )
.x.........0,5xn...............0,5x...........0,5xn.......
\(M_2O_n+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2O\) ( II )
..y.............ny....................y.....................ny.........
- Gọi số mol M và M2On có trong hỗn hợp X lần lượt là x, y ( x, y > 0 )
Ta có : \(m_X=m_M+m_{M_2O_n}=M_Mx+\left(2M_M+16n\right)y=2,9\)
=> \(M_Mx+2M_My+16ny=2,9\) ( I )
Ta có : \(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)
=> \(0,5xn=0,01\)
=> \(xn=0,02\left(mol\right)\)
Ta có : mMuối = \(m_{M_2\left(SO_4\right)_n\left(I\right)}+m_{M_2\left(SO_4\right)_n\left(II\right)}\)
\(=\left(0,5x+y\right)\left(2M_M+96n\right)=4,66\)
=> \(M_Mx+48xn+2M_My+96ny=4,66\)
=> \(M_Mx+2M_My+96ny=3,7\) ( II )
- Lấy ( I ) trừ cho ( II ) ta được :
\(M_Mx+2M_My+16ny-M_Mx-2M_My-96ny=2,9-3,7\)
=> \(16ny-96ny=-0,8\)
=> \(ny=0,01\)
Ta có : \(\frac{nx}{ny}=\frac{x}{y}=\frac{0,02}{0,01}=\frac{2}{1}\)
=> \(x=2y\)
- Thay x = 2y vào ( I ) ta được : \(M_My+4ny=0,725\)
=> \(y=\frac{0,725}{M_M+4n}\)
- Thay x = 2y vào ( II ) ta được : \(M_My+24ny=0,925\)
=> \(y=\frac{0,925}{M_M+24n}\)
-> \(\frac{0,725}{M_M+4n}=\frac{0,925}{M_M+24N}\)
=> \(0,925M_M+3,7n=0,725M_M+17,4n\)
=> \(0,2M_M=13,7n\)
=> \(M_M=68,5n\)
- Lập bảng giá trị ta được :
n.................1.....................2....................3.......................
MM..........68,5................137................205,5................
...................L..................T/M.................L....................
=> Cặp số thỏa mãn là : \(\left(n;M_M\right)=\left(2,137\right)\)
Vậy công thức phân tử của M2On là \(BaO\) .
- 2 oxit
CaO: Canxit oxit
CO2: Cacbon đioxit
-2 axit:
HCl: axit clohiđric
H2CO3: axit cacbonic
- bazơ:
Ca(OH)2: Canxi hiđroxit
- 2 muối:
CaCO3: Canxi cacbonat
CaCl2: Canxi clorua
2 oxit: CaO , CO2
2 axit: HCl , HClO
Bazo:Ca(OH)2
2 muối: CaCO3 , Ca(ClO)2
a. Thiếu dữ kiện
b. Do HCl tác dụng với dd Z thu được kết tủa nên chứng tỏ M2O3 là oxit lưỡng tính
- Cho X tác dụng với H2SO4 dư:
\(\text{Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2}\)
\(\text{M2O3 + 3H2SO4 -> M2(SO4)3 + 3H2O}\)
\(\text{0,1 -------------------> 0,1 mol}\)
=> dd Y chứa FeSO4, M2(SO4)3, H2SO4 dư
- Cho dd Y tác dụng NaOH dư:
\(\text{H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O}\)
\(\text{FeSO4 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + Na2SO4}\)
\(\text{M2(SO4)3 + 6NaOH -> 2M(OH)3 + 3Na2SO4}\)
\(\text{0,1 ----------------------> 0,2 mol}\)
Mg(OH)3 + NaOH -> NaMO2 + 2H2O
0,2 --------------------> 0,2 mol
=> dd Z chứa NaMO2, Na2SO4, NaOH dư
- Cho Z tác dụng với HCl vừa đủ:
\(\text{NaOH + HCl -> NaCl + H2O}\)'
NaMO2 + HCl + H2O -> M(OH)3 + NaCl
0,2 ----------------------> 0,2 mol
\(\text{=> nM(OH)3 = 0,2 mol}\)
=> M + 3.17 = 15,6/0,3 => M = 27
Vậy M là Al => CT Al2O3
buithianhtho, Pham Van Tien, Duong Le, Nguyễn Thị Kiều, Dương Chung, Linh, Luân Trần, Arakawa Whiter, Trần Quốc Toàn, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Nhật Anh, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Quang Nhân, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Anh Thư,...
1. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất là ôxit?
A. HCl, HNO3, H2SO4
B. HCl, NaOH, H2SO4
C. HCl, Ca(OH)2, H2SO4
P/s : Nên sửa lại đề : Dãy gồm các axit
2. Phản ứng hóa học nào sau đây viết đúng?
A. 2H2 + O2 -> 2H2O
B. 2H2 + O2 -> H2O
C. H2 + O2 -> 2H2O
D. H2 + 2O2 -> 2H2O
3. Dãy nào sau đây có thể làm dung môi để hòa tan các chất?
A. Nước, muối ăn
B. Nước, xăng
C. Nước, đường kính trắng
D. Đá vôi, muối ăn
4. Khí H2 được dùng làm nhiên liệu vì:
A. Khí H2 cháy tỏa nhiều nhiệt
B. H2 là khí nhẹ nhất
C. H2 kết hợp với O2 tạo ra nước
D. Phản ứng giữa O2 và axit kim loại tỏa nhiều nhiệt
5. Dãy nào sau đây gồm các chất đều là oxit
A. Al2O3, CaO, MgO
B. CaO, MnO2, BaSO4
C. FeO, CaCO2, Na2O
D. MgO, NaOH, Al2O3
P/s :Vì chỉ cấu tạo bởi kim loại và oxi
6. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hidro trong khí oxi vừa đủ thấy 0,1 mol nước tạo thành
B. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol khí hidro cần 0,5 mol khí oxi
C. Khi đốt cháy khí hidro trong khí oxi, cứ 1 mol khí hidro tác dụng vừa hết với 1 mol khí oxi
D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí hidro trong khí oxi vừa đủ thấy có 0,5 mol nước tạo thành
P/s : Vì Tỉ số mol của h2 và h2o bằng nhau : \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
7. Cho 2,24 lít khí H2 (đktc) tác dụng vừa đủ với CuO (đun nóng). Khối lượng Cu tạo thành sau phản ứng là
A. 3,2 g
B. 6,4 g
C. 1,6 g
D. 4,8 g
P/s : \(n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\)
________0,1___0,1____
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
Câu 1: Thu khí Oxi bằng cách đẩy nước là do
A Khí Oxi ít tan trong nước . B Khí hidro là khí nhẹ nhất.
C Khí hidro nặng hơn không khí .D Khí hidro tan trong nước.
Câu 2.Pư nào dưới đây là phản ứng hóa hợp
A. 2KClO 3 -> 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4
C. Fe 2 O 3 + 6HCl - >2FeCl 3 +3 H 2 O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 > 3Fe + 4H 2 O
Câu 3: Trộn khí H 2 và khí O2 theo tỉ lệ Khối lượng nào sau đây sẽ tạo ra hỗn hợp nổ mạnh nhất
A. mH 2 : mO 2 = 2 : 2 B. mH 2 : mO 2 = 1 : 8
C. mH 2 : mO 2 = 1 : 1 D. mH 2 : mO 2 = 8 : 1
Câu 4: đốt hỗn hợp gồm 20m1 khí H 2 và 10ml khí O 2 . Khí nào còn dư sau pư?
A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 Khí vừa hết D. Ko xác định đc
Câu 5: số gam cần tác dụng hết với khí Oxi để cho 2,32 gam Oxít sắt từ là:
A. 56g B.28g C. 5,6g D. Đáp án khác
Câu 6.:Đốt 48g đồng bằng khí Oxi cho 48g đồng II O xít. Hiệu suất pư là:
A. 80% B. 95% C. 90% D. 85%
nCO2=\(\frac{13,44}{22,4}\)=0,6
Gọi sô mol CnH2nO và CnH2n+2O là a và b
Ta có (14n+16)a+(14n+18)b=13,4
Lại có an+bn=0,6\(\rightarrow\)n(a+b)=0,6
\(\rightarrow\)16a+18b=5
\(\rightarrow\frac{5}{18}< a+b< \frac{5}{16}\)
\(\rightarrow1,92< n< 2,16\)
\(\rightarrow n=2\)
\(\rightarrow\)Công thức 2 chất là C2H4O và C2H6O
\(\rightarrow44a+46b=13,4\)
Lại có \(2a+2b=0,6\)
\(\rightarrow a=0,2;b=0,1\)
\(\rightarrow\)nH2O=0,2.2+0,1.3=0,7
\(\rightarrow\)a=mH2O=0,7.18=12,6g
a) Cách đọc
Tên kim loại ( kèm theo hoá trị nếu là kim loại đa hoá trị ) + tên gốc axit
b)
KCl : muối trung hoà : kaliclorua
NaNO3 : muối trung hoà : natrinitrat
FeCl2: muối trung hoà: sắt (II) clorua
FeCl3: muối trung hoà: sắt (III) clorua
Mg(NO3)2: muối trung hoà: magienitrat
Ca(HCO3)2: muối axit: canxihidrocacbonat
KHSO4: muối axit: kalihidrosunfat