K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2016

Ta có:n- 2=n.n+6-8=n.(n+3)-8=(n+3)-8

    Suy ra n+3 thuộc UC(8)

Do đó:UC(8)là:[1,2,4,8]

Ta có:

n+3=1; n=1-3=-2

n+3=2; n=2-3=-1

n+3=4; n=4-3=1

n+3=8; n=8-3=5

6 tháng 1 2016

n2 - 2 chia hết cho n + 3

=> n(n + 3) - (n2 - 2) chia hết cho n + 3

=> n2 + 3n - n2 - 2 chia hết cho n + 3 

=> 3n - 2 chia hết cho n + 3

=> 3(n + 3) - (3n - 2) chia hết cho n + 3

=> 3n + 9 - 3n - 2 chia hết cho n + 3

=> 7 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {-1; 1; -7; 7}

=> n thuộc {-4; -2; -10; 4}

Vậy...

21 tháng 4 2017

có 5n+1\(⋮\)n-2\(\Rightarrow5\left(n-2\right)+11⋮n-2\)\(\Rightarrow11⋮n-2\)\(\Rightarrow n-2\inư\left(11\right)\)

mà Ư(11)={1;11;-1;-11} thử từng trường hợp rồi tìm n ta có các giá trị n là:3;13;1;-9

1 tháng 2 2016

a)3n+2/n-1=>3n-3+5/n-1.Vì3n-3/n-1=>5/n-1=>n-1 thuộc ước 5 

b)3n+24/n-4=>3n-12+36/n-4.Vì 3n-12/n-4=>36/n-4=>n-4 thuộc ước 36

c)n^2+5/n+1=>n*n+5/n+1=>n*(n+1)+4/n+1.Vì n*(n+1)/n+1=>4/n-1=>n+1 thuộc ước 4

1 tháng 2 2016

a/ \(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=\frac{3}{n-1}+6\)

=>n-1 thuộc ƯỚC của 3

=>n-1=1=>n=2

=>n-1=-1=>n=0

=>n-1=3=>n=4

=>n-1=-3=>n=-1

b/ \(\frac{3\left(n+4\right)+12}{n-4}=\frac{3}{n-4}+13\)

=>n-4 thuộc ƯỚC của 3 

=>n-4=1=>n=5

=>n-4=-1=>n=3

=>n-4=3=>n=7

=>n-4=-3=>n=1

câuc(uoc cua5) tương tự mình giải vậy ko bít đúng ko nữa

6 tháng 2 2021

\(2n-4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1-5⋮2n+1\)

=> \(5⋮2n+1\)

=> \(2n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=> \(2n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\) (TM)

19 tháng 7 2018

bạn ơi bạn chỉ cần biến đổi làm sao cho nguyên vế đó trở thành dạng 5 x ( ...)  hoặc là bạn nói nó là bội của 5 thì bạn sẽ kết luận được nó chia hết cho 5 nhé , còn chia hết cho 2 cũng vậy đấy !

bạn hãy nhân đa thức với đa thức nhé !

Mình hướng dẫn bạn rồi đấy ! ok!

k nha !

19 tháng 7 2018

Ai đó làm ơn giúp tớ đi, rất gấp đó !!!!!!!

3 tháng 6 2021

n2 + n + 4 = n(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

Suy ra : 

4 chia hết cho n + 1

Vậy : n + 1 ∈ Ư(4) = {-1;1;-2;2;-4;4}

Với n + 1 = - 1 <=> n = -2

Với n + 1 = 1 <=> n = 0

Với n + 1 = -2 <=> n = -3

Với n + 1 = 2 <=> n = 1

Với n + 1 = -4 <=> n = -5

Với n + 1 = 4 <=> n = 3

3 tháng 6 2021

Thanks

 

3 tháng 5 2017

ta có :

6n+5 chia hết cho n+3

=> 6.(n+3)-13 chia hết cho n+3

=> -13 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc ước -13={1,-1,-13,13}

=> n thuộc {-2,-4,-16,10}

Vậy................

k mình nha

22 tháng 1 2017

ta có:n+1 chia hết cho n+4

n+1 chia hết cho n+1

=>(n+1)-(n+4) chia hết cho (n+4)

=>n+1-n+4 chia hết cho n+4

=>     -3 chia hết cho n+4

=>n+4 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

rồi sau đó bạn lập bảng hoặc ghi chữ

22 tháng 1 2017

ý nào vậy bạn