K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2018

Đáp án A.

31 tháng 10 2017

Theo bài ra ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{d}{5}\)\(3a+b-2c+4d=105\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{d}{5}=\dfrac{3a+b-2c+4d}{3.2+3-2.4+4.5}=\dfrac{105}{21}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=5\Rightarrow a=10\\\dfrac{b}{3}=5\Rightarrow b=15\\\dfrac{c}{4}=5\Rightarrow c=20\\\dfrac{d}{5}=5\Rightarrow d=25\end{matrix}\right.\)

Vậy ...............

15 tháng 8 2017

Ta có : \(\dfrac{a}{2}\)=\(\dfrac{b}{3}\)=\(\dfrac{c}{4}\)=\(\dfrac{d}{5}\) và 3a + b- 2c + 4d = 105

Đặt \(\dfrac{a}{2}\)=\(\dfrac{b}{3}\)=\(\dfrac{c}{4}\)=\(\dfrac{d}{5}\) = k

\(\Rightarrow\): a = 2k; b = 3k; c = 4k; d = 5k

Ta có : 3(2k) + 3k -2(4k) + 4(5k) = 105

6k +3k - 8k + 20k = 105

21k = 105

\(\Rightarrow\) k = 5

+) a = 2.5 = 10

+) b = 3.5 = 15

+) c = 4.5 = 20

+) d = 5.5 = 25

15 tháng 8 2017

Ta có: \(a:b:c:d=2:3:4:5\) nên \(\Rightarrow a,b,c,d\) lần lượt tỉ lệ với các số \(2,3,4,5\) .

\(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{c}{5}\)\(\Rightarrow\dfrac{3a}{6}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{2c}{8}=\dfrac{4d}{20}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{3a}{6}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{2c}{8}=\dfrac{4c}{20}\) \(=\dfrac{3a+b-2c+4d}{6+3-8+20}\)\(=\dfrac{105}{21}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=5\\\dfrac{b}{3}=5\\\dfrac{c}{4}=5\\\dfrac{d}{5}=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5.2\\b=5.3\\c=5.4\\d=5.5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=10\\b=15\\c=20\\d=25\end{matrix}\right.\)

Vậy \(a=10;b=15;c=20;d=25\)

27 tháng 9 2017

Ta có :

\(3a+b-2c+4d=105\)

\(a:b:c:d=2:3:4:5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{d}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3a}{6}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{2c}{8}=\dfrac{4d}{20}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{3a}{6}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{2c}{8}=\dfrac{4d}{20}=\dfrac{3a+b-2c+4d}{6+3-8+20}=\dfrac{105}{21}=5\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=5\Leftrightarrow a=10\\\dfrac{b}{3}=5\Leftrightarrow b=15\\\dfrac{c}{4}=5\Leftrightarrow c=20\\\dfrac{d}{5}=5\Leftrightarrow d=25\end{matrix}\right.\)

Vậy ..

Bài 1:

a) Ta có: (a-b)+(c-d)-(a+c)

=a-b+c-d-a-c

=-b-d(1)

Ta lại có: -(b+d)=-b-d(2)

Từ (1) và (2) suy ra (a-b)+(c-d)-(a+c)=-(b+d)

b) Ta có: (a-b)-(c-d)+(b+c)

=a-b-c+d+b+c

=a+d(đpcm)

c) Ta có: a(b-c)-b(a-c)

=ab-ac-ab+cb

=cb-ca

=c(b-a)(đpcm)

d) Ta có: b(c-a)+a(b-c)

=bc-ba+ab-ac

=bc-ac

=c(b-a)(đpcm)

e) Ta có: -c(-a+b)+b(c-a)

=ca-cb+bc-ba

=ca-ba

=a(c-b)(đpcm)

g) Ta có: a(c-b)-b(-a-c)

=ac-ab+ba+bc

=ac+bc

=c(a+b)(đpcm)

29 tháng 2 2020

Cảm ơn bạn rất nhiều nha

1. bất phương trình \(\frac{3x+5}{2}-1\le\frac{x+2}{3}+x\) có bao nhiêu nghiệm nguyên lớn hơn -10 A.4 B.5 C.9 D.10 2. tổng các nghiệm của bất phương trình x(2-x) ≥ x(7-x) - 6(x-1) trên đoạn \([-10;10]\) A. 5 B.6 C.21 D.40 3. tập nghiệm S của bất phương trình 5( x+1) - x( 7-x) > -2x A. R B. \(\left(-\frac{5}{2};+\infty\right)\) C.\(\left(-\infty;\frac{5}{2}\right)\) D. ϕ 4. Tập...
Đọc tiếp

1. bất phương trình \(\frac{3x+5}{2}-1\le\frac{x+2}{3}+x\) có bao nhiêu nghiệm nguyên lớn hơn -10

A.4 B.5 C.9 D.10

2. tổng các nghiệm của bất phương trình x(2-x) ≥ x(7-x) - 6(x-1) trên đoạn \([-10;10]\)

A. 5 B.6 C.21 D.40

3. tập nghiệm S của bất phương trình 5( x+1) - x( 7-x) > -2x

A. R B. \(\left(-\frac{5}{2};+\infty\right)\) C.\(\left(-\infty;\frac{5}{2}\right)\) D. ϕ

4. Tập nghiệm S của bất phương trình x+\(\sqrt{x}< \left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\)

A. (-∞;3) B. (3; +∞) C. [3; +∞) D. (-∞; 3]

5. tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình \(\frac{x-2}{\sqrt{x-4}}\le\frac{4}{\sqrt{x-4}}\) bằng

A. 15 B. 26 C. 11 D. 0

6. bất phương trình (m2- 3m )x + m < 2- 2x vô nghiệm khi

A. m ≠1 B. m≠2 C. m=1 , m=2 D. m∈ R

7. có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để bất phương trình ( m2 -m )x < m vô nghiệm

A. 0 B.1 C.2 D. vô số

8. gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình (m2 -m)x + m< 6x -2 vô nghiệm. tổng các phần tử trong S là

A. 0 B.1 C.2 D.3

9. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình m2( x-2) -mx +x+5 < 0 nghiệm đúng với mọi x∈ [-2018; 2]

A. m< \(\frac{7}{2}\) B. m=​ \(\frac{7}{2}\) C. m > \(\frac{7}{2}\) D. m ∈ R

10. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình m2 (x-2) +m+x ≥ 0 có nghiệm x ∈ [-1;2]

A. m≥ -2 B. m= -2 C. m ≥ -1 D. m ≤ -2

0
30 tháng 7 2017

1. \(a:b:c=2:3:5\)\(2a+3b-4c=14\)

=> \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{2a+3b-4c}{2.2+3.4-4.5}=\dfrac{14}{-4}=\dfrac{-7}{2}\)

\(\dfrac{a}{2}\Rightarrow a=2.\dfrac{-7}{2}=-7\)

\(\dfrac{b}{4}\Rightarrow b=4.\dfrac{-7}{2}=-14\)

\(\dfrac{c}{5}\Rightarrow c=5.\dfrac{-7}{2}=\dfrac{-35}{2}\)

=> a = -7

b = -14

c = \(\dfrac{-35}{2}\)

6 tháng 11 2021

B

A

D

6 tháng 11 2021

2/3 nhân 5/2

a.10/6         b.5/3       c.4/15     d.15/4

25m9cm =     m 

a.25,09      b.259      c.2,59    d.2509

1/10 chia 2/5

a.5/2     b.2/50     c.2/5    d.1/4