K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2019

Chọn D.

Để quan sát các vật kích thước nhỏ ở khoảng cách gần ta cần dùng kính hiển vi

14 tháng 3 2018

Chọn đáp án D

Để quan sát các vật kích thước nhỏ ở khoảng cách gần ta cần dùng kính hiển vi

23 tháng 2 2023

Mẫu vật không thể quan sát bằng kính lúp mà phải dùng kính hiển vi quang học: Các tế bào thực vật, động vật. Vì chúng rất nhỏ nên cần dùng kính hiển vi quang học để có thể phóng to ảnh của chúng lên 40 – 3000 lần mới có thể quan sát rõ chúng.

6 tháng 5 2018

Chọn C

+ Sơ đồ tạo ảnh: 

A B ⎵ d ∈ d C ; d V → O k A 1 B 1 ⎵ d /         d M ∈ O C C ; O C V ⎵ l → M a t V

⇒ 1 d C + 1 l − O C C = D k 1 d V + 1 l − O C V = D k ⇒ 1 d C + 1 − 0 , 1 = 10 1 d v + 1 − 0 , 9 = 10 ⇒ d C = 0 , 05 m d V = 0 , 09 m

18 tháng 3 2017

OCc = 10cm; OCv = 90cm; D = 10dp; l = 0

Sơ đồ tạo ảnh qua kính: vật -KL→ ảnh ảo A’B’ ≡ CC

Tiêu cự của kính là:

Với thấu kính (L) học sinh cận thị thấy rõ vật ở khoảng cách xa nhất dM khi ảnh ảo của nó ở cực viễn Cv và kính đeo sát mắt (l = 0):

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Tương tự, học sinh cận thị thấy rõ vật ở khoảng cách gần nhất dm khi ảnh ảo của nó ở cận cực Cc:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

• Vậy phải đặt trong khoảng trước kính: 5cm ≤ d ≤ 9cm

20 tháng 12 2021

D

10 tháng 6 2018

8 tháng 11 2019

Trường hợp học sinh mắt không bị tật, ngắm chừng kính lúp nói ở trên vô cực thì số bội giác là:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11