K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2018

Đáp án D

- Với Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình Huế thừa nhận ba tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp. Đây là chặng đầu tiên trong tiến trình đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ thực dân Pháp của triều đình Huế, đánh dấu Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập dần trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.

- Hiệp ước Hácmăng (1883) và Patơnốt (1884) được kí kết đã chính thức biến Việt Nam thành thuộc địa của Pháp, triều Nguyễn vẫn còn tồn tại những không có thực quyền

12 tháng 3 2022

D

12 tháng 3 2022

C

1 tháng 2 2019

Đáp án D

- Với Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình Huế thừa nhận ba tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp. Đây là chặng đầu tiên trong tiến trình đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ thực dân Pháp của triều đình Huế, đánh dấu Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập dần trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.

- Hiệp ước Hácmăng (1883) và Patơnốt (1884) được kí kết đã chính thức biến Việt Nam thành thuộc địa của Pháp, triều Nguyễn vẫn còn tồn tại những không có thực quyền

10 tháng 3 2019

Mặc dù triều đình đã kí Hiệp ước Hác-măng, ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến của nhân dân nhưng các hoạt động chống Pháp ở các tỉnh Bắc Kì vẫn không chấm dứt. Nhiều trung tâm kháng chiến tiếp tục hình thành. Để xoa dịu dư luận và mua chuộc thêm những phần tử phong kiến đầu hàng, thực dân Pháp đã kí với triều đình Nguyễn bản hiệp ước Pa-tơ-nốt.

Đáp án cần chọn là: A

26 tháng 7 2021

A nha bạn

20 tháng 3 2021

Hiệp ước nào triều đình nhà nguyễn chính thức thừa nhận sự bảo hộ của pháp ở bắc kì A hiệp ước Nhâm Tuất B hiệp ước Giáp Tuất C hiệp ước Hác Măng D hiêph ước Pa Tơ Nốt

 
20 tháng 3 2021

C.Hiệp ước Hác Măng bạn nha

Câu 16. Hiệp ước nào đánh dấu thực dân Pháp đã hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam?A. Hiệp ước Nhâm Tuất.                B. Hiệp ước Giáp Tuất.C. Hiệp ước Hácmăng.                           D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.Câu 17. Phái chủ chiến, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết, tổ chức cuộc phản công quân Pháp và phát động phong trào Cần vương dựa trên cơ sởA. có sự đồng tâm nhất trí trong Hoàng tộc.B. có sự ủng...
Đọc tiếp

Câu 16. Hiệp ước nào đánh dấu thực dân Pháp đã hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam?

A. Hiệp ước Nhâm Tuất.                B. Hiệp ước Giáp Tuất.

C. Hiệp ước Hácmăng.                           D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.

Câu 17. Phái chủ chiến, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết, tổ chức cuộc phản công quân Pháp và phát động phong trào Cần vương dựa trên cơ sở

A. có sự đồng tâm nhất trí trong Hoàng tộc.

B. có sự ủng hộ của triều đình Mãn Thanh.

  C. có sự ủng hộ của đông đảo nhân dân trong cả nước.

  D. có sự ủng hộ của bộ phận quan lại chủ chiến trong triều đình và đông đảo nhân dân.

 Câu 18. Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đâu?

  A. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.                       B. Đồn Mang Cá và Hoàng Thành.
  C. Hoàng Thành và Thành Hà Nội.                     D. Tòa Khâm sứ và Hoàng 

2
12 tháng 3 2023

16. D

17. B

18. A

16D

17D

18A

30 tháng 8 2017

Đáp án A

2. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)

4. Hiệp ước Giáp Tuất (1874)

1. Hiệp ước Hác-măng (1883)

 

3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)

 

Chú ý:

Phong trào 1930 – 1931 thực hiện đúng nhiệm vụ được đề ra trong Cương lĩnh chính trị, thể hiện tính triệt để của phong trào

18 tháng 4 2019

Đáp án A

2. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)

4. Hiệp ước Giáp Tuất (1874)

1. Hiệp ước Hác-măng (1883)

3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)

31 tháng 1 2021

A

12 tháng 5 2021

- Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất với các nội dung sau:

+ Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì ..

+ Cho người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền bá đạo Gia Tô

+ Bồi thường cho Pháp một khoảng chiến phí tương đương 288 lạng bạc

+ Sau hiệp ước giáp tuất triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa ở Trung Kì và Bắc Kì, đồng thời găn cản các phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kì.

- Ngày 15/3/1874 triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất

+ Pháp rút quân khỏi Bắc Kì còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc về Pháp

- Ngày 25/8/1883 triều đình kí với Pháp hiệp ước Quý Mùi( hay gọi là hiệp ước Hác-măng)

+ Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung Kì .

+ Thu hẹp phạm vi khu vực Trung Kì do triều đình cai quản

+ Mọi hoạt động của triều đình do công xứ Pháp thường xuyên kiểm soát

+ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm ….

+ Triều đình Huế rút quân đội ở Bắc kì về Trung Kì …

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt:

+ Thực dân Pháp trả lại tỉnh Thanh- Nghệ -Tĩnh và Bình Thuận cho Trung kì để triều đình cai quản như cũ, để xoa dịu sự công phẫn của nhân dân, và mua chuộc, lung lạc quan lại phong kiến triều Nguyễn.

  
28 tháng 1 2023

 Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất với các nội dung sau:

+ Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì ..

+ Cho người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền bá đạo Gia Tô

+ Bồi thường cho Pháp một khoảng chiến phí tương đương 288 lạng bạc

+ Sau hiệp ước giáp tuất triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa ở Trung Kì và Bắc Kì, đồng thời găn cản các phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kì.

- Ngày 15/3/1874 triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất

+ Pháp rút quân khỏi Bắc Kì còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc về Pháp

- Ngày 25/8/1883 triều đình kí với Pháp hiệp ước Quý Mùi( hay gọi là hiệp ước Hác-măng)

+ Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung Kì .

+ Thu hẹp phạm vi khu vực Trung Kì do triều đình cai quản

+ Mọi hoạt động của triều đình do công xứ Pháp thường xuyên kiểm soát

+ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm ….

+ Triều đình Huế rút quân đội ở Bắc kì về Trung Kì …

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt:

+ Thực dân Pháp trả lại tỉnh Thanh- Nghệ -Tĩnh và Bình Thuận cho Trung kì để triều đình cai quản như cũ, để xoa dịu sự công phẫn của nhân dân, và mua chuộc, lung lạc quan lại phong kiến triều Nguyễn.