K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2018

Đáp án A

Ta có: AB > AC ( 5 cm > 3 cm) nên dây AB gần tâm hơn.

28 tháng 11 2019

Gọi OH,OK Lần lượt là khoảng cách từ O đến AB,AC

Tính được OH =  41 2 cm và OH =  2 2 cm

10 tháng 3 2019

Đáp án B

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC ta có:

B C 2   =   A B 2   +   A C 2   =   6 2   +   8 2   =   100  nên BC =10 cm

Ta có: AB < AC < BC ( 6 cm < 8 cm < 10 cm )

Do đó, dây BC gần tâm nhất, dây AB xa tâm nhất

5 tháng 12 2017

Đáp án C

Tam giác ABC có góc A là góc tù nên Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Mà cạnh đối diện với góc A là cạnh BC .

Áp dụng định lí: trong 1 tam giác cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn ta được:

BC > AC và BC > AB

Vậy tam giác ABC có độ dài cạnh BC là lớn nhất nên dây BC gần tâm nhất.

Chưa thể kết luận dây nào xa tâm nhất.

13 tháng 9 2021

mng oii giúp với mình cần gấp ạ

13 tháng 9 2021

mình nghĩ bạn nên sửa CD thành AC bạn nhé do ko có D á 

a, Ta có d(O;AB) = OI

d(O;AC) = OJ 

mà AB > AC ( 5 cm > 2 cm ) 

=> OT < OJ 

b, Vì OI vuông AB => I là trung điểm AB 

=> IB = AB/2 = 5/2 cm 

Theo định lí Pytago tam giác OIB vuông tại I 

\(OB^2=IB^2+OI^2\Rightarrow OI^2=OB^2-IB^2=9-\frac{25}{4}=\frac{36-25}{4}=\frac{11}{4}\Rightarrow OI=\frac{\sqrt{11}}{2}\)cm 

Vì OJ vuông AC => J là trung điểm AC 

=> JA = AC/2 = 1 cm 

Theo định lí Pytago cho tam giác OAJ vuông tại J

\(AO^2=JO^2+JA^2\Rightarrow JO^2=AO^2-JA^2=9-1=8\Rightarrow JO=2\sqrt{2}\)cm 

a:

I nằm giữa O và A

=>OI+IA=OA

=>OI=OA-AI

=R-R'

=>(O) với (I) tiếp xúc nhau tại A

b: ΔIAD cân tại I

=>góc IAD=góc IDA

=>góc IDA=góc OAC

ΔOAC cân tại O

=>góc OAC=góc OCA

=>góc IDA=góc OCA
mà hai góc này đồng vị

nên ID//OC

c: Xét (I) có

ΔADO nội tiếp

AO là đường kính

=>ΔADO vuông tại D

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó; ΔACB vuông tại C

Xét ΔACB vuông tại C có cos CAB=AC/AB=1/2*căn 3

=>góc CAB=30 độ

CB=căn AB^2-AC^2=R/2

\(S_{CAB}=\dfrac{1}{2}\cdot CA\cdot CB=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\cdot\dfrac{1}{2}R=\dfrac{R^2\sqrt{3}}{8}\)

Xét ΔADO vuông tại D và ΔACB vuông tại C có

góc DAO chung

Do đó: ΔADO đồng dạng với ΔACB

=>\(\dfrac{S_{ADO}}{S_{ACB}}=\left(\dfrac{AO}{AB}\right)^2=\left(\dfrac{1}{4}\right)\)

=>\(S_{ODCB}=\dfrac{3}{4}\cdot S_{ACB}=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{R^2\sqrt{3}}{8}=\dfrac{3\cdot\sqrt{3}\cdot R^2}{32}\)