Chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam giai đoạn 1919 – 1929 đã khiến cho những giai cấp nào phát triển nhanh về số lượng?
A. Tiểu tư sản và công nhân.
B. Công nhân và nông dân.
C. Địa chủ và tư sản.
D. Tư sản và tiểu tư sản.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp: sgk 12 trang 95.
Cách giải: Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân.
Chọn: B
Đáp án B
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.
- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới
Dưới chính sách khai thác thuộc địa của Pháp xã hội Việt Nam đã xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới là
A:
Nông dân, công nhân.
B:
Tư sản, tiểu tư sản, công nhân.
C:
Thị dân, thương nhân.
D:
Địa chủ, nông dân.
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến xã hội Việt Nam rất nhiều. Các đặc điểm của tác động này bao gồm:
- Pháp đã áp đặt chế độ thuế và hạn chế thương mại, gây ra sự bất công và khó khăn cho người dân Việt Nam.
- Pháp đã áp đặt các chính sách phân biệt chủng tộc và đàn áp các phong trào đấu tranh độc lập của người dân Việt Nam, gây ra sự bất ổn và xung đột trong xã hội.
- Pháp đã khai thác tài nguyên và đưa chúng về châu Âu để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu thụ của các nước phương Tây, gây ra sự thiếu hụt tài nguyên và làm giảm năng suất nông nghiệp của Việt Nam.
Đối với giải phóng dân tộc, các tầng lớp giai cấp trong xã hội có thái độ khác nhau. Các tầng lớp nông dân và công nhân thường ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, vì họ là những người bị đàn áp và khai thác nặng nề nhất. Các tầng lớp trí thức và quý tộc thì có thái độ khác nhau, có người ủng hộ và có người phản đối. Tuy nhiên, với sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc, nhiều người trong các tầng lớp này cũng đã tham gia và ủng hộ phong trào này.
* Những chuyển biến xã hội:
- Tình hình cơ cấu xã hội:
+ Các giai cấp cũ (địa chủ phong kiến, nông dân) bị phân hoá.
+ Xuất hiện các giai cấp mới : công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.
Lực lượng cách mạng Việt Nam được xác định trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) bao gồm:
A. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trung tiểu địa chủ, tư sản dân tộc.
B. Công nhân, nông dân và địa chủ yêu nước, trung và tiểu địa chủ.
C. Công nhân, tư sản dân tộc, trí thức, phú nông.
D. Công nhân, nông dân, đại địa chủ phong kiến, tư sản mại bản.
=> Câu này không biết là đáp án có sai hay không.
Cương lĩnh chính trị đã xác định lực lượng cách mạng là: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức. Còn phú nông, trung và tiểu địa chủ thì lợi dụng hoặc trung lập họ
Đáp án A
Cuộc khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp làm cho:
- Giai cấp tiểu tư sản tăng nhanh về số lượng.
- Giai cấp công nhân cùng tăng nhanh về số lượng, đến năm 1929 là 22 vạn người.