K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2018

Đáp án B

Câu trúc dạng sợi nằm trong tế bào cơ vân được gọi là: tơ cơ

23 tháng 9 2016

1C

2D

chắc zậy nhớ kiểm tra trước khi chép nha

24 tháng 9 2016

Cám ơn nhe

14 tháng 10 2016

1A , 2A

Câu 8: Cơ sẽ bị duỗi tối đa trong trường hợp nào dưới đây ? A. Mỏi cơ B. Liệt cơ C. Viêm cơ D. Xơ cơ Câu 9: Khi cơ co thì bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang là do: A. Vân tối dày lên B. Một đầu cơ to và một đầu cố định C. Các tơ mảnh xuyên xâu vào vùng tơ dày làm vân tối ngắn lại D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 10: Cơ sẽ bị duỗi ra trong trường hợp nào sau đây? A. Mỏi cơ B....
Đọc tiếp

Câu 8: Cơ sẽ bị duỗi tối đa trong trường hợp nào dưới đây ? A. Mỏi cơ B. Liệt cơ C. Viêm cơ D. Xơ cơ Câu 9: Khi cơ co thì bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang là do: A. Vân tối dày lên B. Một đầu cơ to và một đầu cố định C. Các tơ mảnh xuyên xâu vào vùng tơ dày làm vân tối ngắn lại D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 10: Cơ sẽ bị duỗi ra trong trường hợp nào sau đây? A. Mỏi cơ B. Liệt cơ C. Viêm cơ D. Xơ cơ Câu 11: Đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ là: A. Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền nhau B. Mỗi đơn vị cấu trúc có tơ cơ dày, tơ cơ mảnh xếp xen kẽ nhau C. Mỗi đơn vị cấu trúc đều có thành phần mềm dẻo phù hợp với chức năng co dãn cơ D. Cả A, B đều đúng Câu 12: Đặc điểm cấu tạo của hệ cơ phù hợp với chức năng vận động? A. Sợi cơ cấu tạo bởi hai loại tơ cơ có khả năng lồng và xuyên sâu vào vùng phân bố của nhau. Khi cơ co, làm cho sợi cơ rút lại và tạo ra lực kéo B. Nhiều tế bào cơ hợp thành bó cơ mành liên kết bao bọc, nhiều bó cơ hợp thành bắp cơ. Các bắp cơ nối vào xương. Do đó khi sợi cơ co rút dẫn đến bắp cơ co rút lại, kéo xương chuyển dịch và vận động C. Số lượng cơ của cơ thể rất nhiều (600 cơ) đủ để liên kết với toàn bộ xương để tạo ra bộ máy vận động cho cơ thể D. Cả ba đáp án trên

0
Câu 1: Khi nói về cơ chế co cơ, nhận định nào sau đây là đúng ? A. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ ngắn lại. B. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ dài ra. C. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ dài ra. D. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi nói về cơ chế co cơ, nhận định nào sau đây là đúng ? A. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ ngắn lại. B. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ dài ra. C. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ dài ra. D. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại. Câu 2: Cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ ? A. 400 cơ B. 600 cơ C. 800 cơ D. 500 cơ Câu 3: Cấu trúc dạng sợi nằm trong tế bào cơ vân được gọi là: A. Bó cơ B. Tơ cơ C. Bắp cơ D. Bụng cơ Câu 4: Trong tế bào cơ, tiết cơ là A. phần tơ cơ nằm trong một tấm Z B. phần tơ cơ nằm liền sát hai bên một tấm Z. C. phần tơ cơ nằm giữa hai tấm Z. D. phần tơ cơ nằm trong một tế bào cơ (sợi cơ). Câu 5: Hoạt động co cơ có ý nghĩa gì? A. Giúp cơ thể di chuyển B. Giúp cơ thể vận động C. Con người lao động được D. Cả ba đáp án trên Câu 6: Ý nghĩa của hoạt động co cơ A. Làm cho cơ thể vận động, lao động, di chuyển. B. Giúp cơ tăng kích thước C. Giúp cơ thể tăng chiều dài D. Giúp phối hợp hoạt động các cơ quan Câu 7: Trong sợi cơ, các loại tơ cơ sắp xếp như thế nào? A. Nối tiếp nhau B. Xếp chổng lên nhau C. Xen kẽ và song song với nhau D. Vuông góc với nhau.

0
 Câu 32: Cơ thể được hình thành theo trình tự A.  Mô → Tế bào → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể. B.  Tế bào → Mô→ Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể. C.  Hệ cơ quan → Cơ quan → Mô → Tế bào → Cơ thể. D.  Cơ thể → Hệ cơ quan → Cơ quan →Mô → Tế bào. Câu 33: Ung thư là kết quả của sự mất kiểm soát trong quá trình sinh sản của tế bào, dẫn đến sự tạo thành khối u dẫn đến, tế bào ung thư sẽ xâm lấn và phá hủy các mô khác...
Đọc tiếp

 

Câu 32: Cơ thể được hình thành theo trình tự

A.  Tế bào Cơ quan Hệ cơ quan Cơ thể.

B.  Tế bào Cơ quan Hệ cơ quan Cơ thể.

C.  Hệ cơ quan Cơ quan Tế bào Cơ thể.

D.  Cơ thể Hệ cơ quan Cơ quan Tế bào.

Câu 33: Ung thư là kết quả của sự mất kiểm soát trong quá trình sinh sản của tế bào, dẫn đến sự tạo thành khối u dẫn đến, tế bào ung thư sẽ xâm lấn và phá hủy các mô khác trong cơ thể người bệnh. Hãy cho biết sự xuất hiện các mầm ung thư xảy ra ở cấp độ nào? A. Mô.

B.  Tế bào.

C.  Cơ quan.

D.  Hệ cơ quan. Câu 34: Cơ quan là gì?

A.  Một tập hợp các mô giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định.

B.  Một tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện chức năng nhất định, ở vị trí nhất định trong cơ thể.

C.  Một tập hợp các mô giống nhau thực hiện các chức năng khác nhau.

D.  Một tập hợp các mô khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau.

Câu 35: Một chiếc lá cây là cấp độ tổ chức nào dưới đây? A. Mô.

B.  Tế bào.

C.  Cơ quan.

D.  Hệ cơ quan.

Câu 36: Cấp độ cao nhất trong cơ thể đa bào là: A. Mô.

B.  Tế bào.

C.  Cơ quan.

D.  Cơ thể.

Câu 37: Hình ảnh dưới đây là tế bào nào?

 

A.  Tế bào thần kinh người.

B.  Tế bào lông hút ở rễ cây.

C.  Tế bào trứng ở người.

D.  Tế bào lá cây.

Câu 38: Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi các thành phần chính là: A. Màng tế bào, chất tế bào, vùng nhân.

B.  Màng tế bào, vùng nhân.

C.  Chất tế bào, vùng nhân, vật chất di truyền.

D.  Nhân, chất tế bào, màng tế bào.

Câu 39: Phát biểu nào sau đây đúng về tế bào?

A.  Tất cả các tế bào đều có cấu tạo giống hệt nhau.

B.  Tế bào có thể thực hiện các chức năng của cơ thể sống.

C.  Mọi tế bào đều có nhân được bao bọc bởi màng nhân.

D.  Ở sinh vật đa bào, hình dạng tế bào giống với hình dạng cơ thể.

Câu 40: Thực hiện quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường là chức năng của:

A.  Màng tế bào.

B.  Chất tế bào.

C.  Vùng nhân.

D.  Thành tế bào.

Câu 41: Trong cơ thể đa bào tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện cùng một chức năng nhất định gọi là 

A.  tế bào.

B.   mô 

C.   cơ quan.

D.  hệ cơ quan.

Câu 42: Nhiều mô hợp lại cùng thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể là

A.  tế bào.

B.   mô 

C.   cơ quan.

D.  hệ cơ quan.

 

Câu 43: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm

A. hệ rễ và hệ thân  B. hệ thân và hệ lá.

C.  hệ chồi và hệ rễ

D.  hệ cơ và hệ thân.

 

Câu 44:  Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ A. hàng trăm tế bào.

B.  hàng nghìn tế bào.

C.  một tế bào.

D.  một số tế bào,

 

Câu 45: Cơ thể đơn bào có thể nhìn thấy được bằng mắt thường. A. Không có.

B.  Tất cả.

C.  Đa số.

D.  Một số ít.

 

Câu 46: Cơ thể nào sau đây là đơn bào?

A.  Con chó 

B.  Trùng biến hình

C.Con ốc sên.

D. Con cua.

 

2

Có hơi dài không;-;

8 tháng 12 2021

B

 

Câu 47: Số lượng tế bào tạo nên cơ thể của trùng roi là bao nhiêu?A. 1 tế bào. B. 2 tế bào. C. 3 tế bào. D. nhiều tế bào.Câu 48: Trong các đặc điểm đặc trưng của cơ thể đa bào là gì?A. Cơ thể được cấu tạo từ tế bào. B. Cơ thể được cấu tạo từ một tế bào. C. Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào khác nhau. D. Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế nào giống nhau.Câu 49: Loại tế bào nào có ở...
Đọc tiếp

Câu 47: Số lượng tế bào tạo nên cơ thể của trùng roi là bao nhiêu?

A. 1 tế bào. B. 2 tế bào. C. 3 tế bào. D. nhiều tế bào.

Câu 48: Trong các đặc điểm đặc trưng của cơ thể đa bào là gì?

A. Cơ thể được cấu tạo từ tế bào. B. Cơ thể được cấu tạo từ một tế bào. C. Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào khác nhau. D. Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế nào giống nhau.

Câu 49: Loại tế bào nào có ở cơ thể động vật?

A. Tế bào biểu bì, tế bào mạch dẫn, tế bào thần kinh. B. Tế bào biểu bì, tế bào cơ, tế bào thần kinh. C. Tế bào biểu bì, tế bào lông hút, tế bào mạch dẫn. D. Tế bào thần kinh, tế bào mạch dẫn, tế bào cơ.

Câu 50: Trong cơ thể đa bào, tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định được gọi là

A. mô. B. tế bào. C. cơ quan. D. hệ cơ quan

2
9 tháng 12 2021

A

C

D

A

 

9 tháng 12 2021

47.A

48.D

49.B

50.A

=>Trong cơ thể đa bàotập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định được gọi là mô.

11 tháng 11 2021

D

11 tháng 11 2021

D. Tế bào thần kinh.

Câu 63 : Đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản nhất của mọi cơ thể sống là?A.  Mô              B.  Tế bào                   C.  Cơ quan                               D.  Hệ cơ quan Câu 64 :  Tế bào biểu bì vảy hành có hình dạng gì?A.  Hình cầu                      B.  Hình sợi                       C.  Hình đĩa       D.  Hình lục giácCâu 65 :  Trong các loại tế bào dưới đây, tế bào nào dài nhất?A.  Tế bào thần kinh                   ...
Đọc tiếp

Câu 63 : Đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản nhất của mọi cơ thể sống là?

A.  Mô              B.  Tế bào                   C.  Cơ quan                               D.  Hệ cơ quan

 Câu 64 :  Tế bào biểu bì vảy hành có hình dạng gì?

A.  Hình cầu                      B.  Hình sợi                       C.  Hình đĩa       D.  Hình lục giác

Câu 65 :  Trong các loại tế bào dưới đây, tế bào nào dài nhất?

A.  Tế bào thần kinh                                              B.  Tế bào sợi gai

C.  Tế bào thịt quả cà chua                                    D.  Tế bào tép bưởi

7
12 tháng 12 2021

B

A

A

 

12 tháng 12 2021

giúp mình với các bạn ơi

Câu 1: Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là gì? A. hệ cơ quan. B. cơ quan. C. mô. D. tế bào, Câu 2: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là gì? A. tế bào. B. mô C. cơ quan. D. hệ cơ quan. Câu 3: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm? A. hệ rễ và hệ thân B. hệ thân và hệ lá. C. hệ chồi và hệ rễ D. hệ cơ và hệ thân. Câu 4: Hệ cơ quan ở động vật bao gồm? A. hệ vận động B. hệ...
Đọc tiếp

Câu 1: Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là gì?

 A. hệ cơ quan.

 B. cơ quan.

 C. mô. 

D. tế bào, 

Câu 2: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là gì? 

A. tế bào. 

B. mô 

C. cơ quan. 

D. hệ cơ quan. 

Câu 3: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm? 

A. hệ rễ và hệ thân

 B. hệ thân và hệ lá. 

C. hệ chồi và hệ rễ 

D. hệ cơ và hệ thân.

 Câu 4: Hệ cơ quan ở động vật bao gồm? 

A. hệ vận động

 B. hệ tuần hoàn

 C. hệ hô hấp 

D. cả 3 đáp án trên

 Câu 5: Đâu không phải là hệ cơ quan ở người ? A. hệ chồi

 B. hệ bài tiết 

C. hệ thần kinh 

D. hệ tiêu hóa 

Câu 6: Cơ thể người không được cấu tạo từ loại mô nào sau đây? 

A. mô cơ 

B. mô biểu bì 

C. mô dẫn 

D. mô liên kết 

Câu 7: Mô thực vật gồm những loại nào?

 A. mô phân sinh, mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ bản. 

B. mô phân sinh, mô biểu bì, mô dẫn, mô cơ bản. 

C. mô phân sinh, mô dẫn, mô liên kết, mô cơ bản. D. mô cơ, mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ bản. Câu 8: Hệ rễ của cây có chức năng gì?

 A. hút nước và khoáng chất trong lòng đất 

B. hút muối và khí trong lòng đất 

C. hút nước và không khí trong lòng đất

 D. tiêu hóa các chất thải vào lòng đất 

Câu 9: Cơ thể đa bào được cấu tạo từ? 

A. nhiều tế bào và hệ tế bào 

B. nhiều cơ quan và hệ cơ quan 

C. nhiều mô và hệ mô 

D. nhiều cơ thể và hệ cơ thể 

Câu 10: Cơ quan ở thực vật gồm? 

A. rễ, thân. 

B. tim, gan, dạ dày, ruột, phổi

 C. rễ, thân,lá, hoa, quả, hạt. 

D. rễ, tim, lá, hoa, quả, hạt.

3
28 tháng 10 2021

1.D

2.C

3.C

4.D

5.A

6.B

7.B

8.A

9.A

10.C

18 tháng 11 2021

1.D

2.C

3.C

4.D

5.A

6.B

7.B

8.A

9.A

10.C