Ý nào sau đây đúng khi nói về hệ tuần hoàn của ếch đồng?
A. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
B. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.
C. Tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
D. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất, nối với các vạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín. Khi tâm thất co tống máu vào tâm nhĩ. Từ đó chuyển qua mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo động mạch chủ lưng đến mao mạch các cơ quan cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng về tâm thất. Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.
1. tâm nhĩ.
2. tâm thất.
3. tâm nhĩ.
4. mao mạch mang.
5. động mạch chủ lưng.
6. mao mạch các cơ quan.
7. tĩnh mạch bụng.
8. tâm thất.
Đáp án B
Ý đúng là: (2), (3).
Cá là động vật biến nhiệt, bộ xương của cá có thể cấu tạo từ chất xương và chất sụn.
Đáp án B
Cá là động vật có xương sống, bộ xương được cấu tạo từ chất xương hoặc chất sụn, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước. Di chuyển: bơi bằng vây. Hô hấp bằng mang. Tim 2 ngăn, có 1 vòng tuần hoàn máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. Sinh sản: thụ tinh ngoài. Là động vật biến nhiệt.
+ Lưỡng cư:
Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ;1 tâm thất.
Có 2 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
+ Bò sát:
Tim 3 ngăn: 2 tâm thất, 1 tâm nhĩ và có vách hụt.
Có 2 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.
+ Chim:
Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.
Có 2 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Lưỡng cư:
Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ;1 tâm thất.
Có 2 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
+ Bò sát:
Tim 3 ngăn: 2 tâm thất, 1 tâm nhĩ và có vách hụt.
Có 2 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.
+ Chim:
Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.
Có 2 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Hồi sáng mình mới kiểm tra 1 tiết nè!
Đáp án A
(1) Ở người, tim hoạt động không nghỉ ngơi suốt khoảng thời gian từ khi sinh ra cho đến khi chết đi. à sai, do tim hoạt động theo các pha và có thời gian nghỉ giữa các pha.
(2) Máu vận động theo vòng tuần hoàn chỉ có ở động vật có hệ tuần hoàn kín à sai, máu luôn vận động theo vòng tuần hoàn ở cả hệ kín và hở.
(3) Một trong các dấu hiệu dễ nhận thấy của người bị bệnh hở van tim là nhịp tim rất chậm. à sai, khi bị bệnh hở van tim, thì nhịp tim rất nhanh (do van hở nên cơ thể thiếu ôxi à bơm máu liên tục để cung cấp đủ ôxi)
(4) Ở hệ tuần hoàn kép, áp lực của dòng máu lên thành động mạch là lớn hơn so với hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn hở. à đúng
Đáp án A
(1) Ở người, tim hoạt động không nghỉ ngơi suốt khoảng thời gian từ khi sinh ra cho đến khi chết đi. à sai, do tim hoạt động theo các pha và có thời gian nghỉ giữa các pha.
(2) Máu vận động theo vòng tuần hoàn chỉ có ở động vật có hệ tuần hoàn kín à sai, máu luôn vận động theo vòng tuần hoàn ở cả hệ kín và hở.
(3) Một trong các dấu hiệu dễ nhận thấy của người bị bệnh hở van tim là nhịp tim rất chậm. à sai, khi bị bệnh hở van tim, thì nhịp tim rất nhanh (do van hở nên cơ thể thiếu ôxi à bơm máu liên tục để cung cấp đủ ôxi)
(4) Ở hệ tuần hoàn kép, áp lực của dòng máu lên thành động mạch là lớn hơn so với hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn hở. à đúng
Đáp án A
(1) Ở người, tim hoạt động không nghỉ ngơi suốt khoảng thời gian từ khi sinh ra cho đến khi chết đi. à sai, do tim hoạt động theo các pha và có thời gian nghỉ giữa các pha.
(2) Máu vận động theo vòng tuần hoàn chỉ có ở động vật có hệ tuần hoàn kín à sai, máu luôn vận động theo vòng tuần hoàn ở cả hệ kín và hở.
(3) Một trong các dấu hiệu dễ nhận thấy của người bị bệnh hở van tim là nhịp tim rất chậm. à sai, khi bị bệnh hở van tim, thì nhịp tim rất nhanh (do van hở nên cơ thể thiếu ôxi à bơm máu liên tục để cung cấp đủ ôxi)
(4) Ở hệ tuần hoàn kép, áp lực của dòng máu lên thành động mạch là lớn hơn so với hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn hở. à đúng
Đáp án A