Một nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng ns2np1 . Trong hợp chất oxit cao nhất với oxi, X chiếm 52,94% theo khối lượng. Cho m gam oxit trên tác dụng với 500 gam dung dịch H2SO4 nồng độ C%, thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A được 41,04 gam muối khan. a) Cho biết tên oxit của X. b) Tính giá trị m và C%.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Công thức hợp chất khí là X H 2
Vậy X là lưu huỳnh (S).
Công thức oxit cao nhất là S O 3
Đáp án D
X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4 → hợp chất khí của X với H là XH2
Trong XH2, X chiếm 94,12% về khối lượng nên ta có
.100% = 94,12% → X= 32 → X là Lưu huỳnh
Oxit cao nhất của S là SO3 → %S = .100% = 40%
Đáp án D
Hướng dẫn X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4 → hợp chất khí của X với H là XH2
Trong XH2, X chiếm 94,12% về khối lượng nên ta có
→ X= 32 → X là Lưu huỳnh
Oxit cao nhất của S là SO3 →
Đáp án D
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4: Lớp ngoài cùng có 6e
X thuộc nhóm VIA
Hợp chất khí với Hidro của X là: H2X
X chiếm 94,12% khối lượng:
Công thức Oxit cao nhất là SO3
Đáp án D
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4: Lớp ngoài cùng có 6e
⇒ X thuộc nhóm VIA
Hợp chất khí với Hidro của X là: H2X
X chiếm 94,12% khối lượng:
X là S
Công thức Oxit cao nhất là
Đáp án D
X: ns2np4 → X thuộc nhóm IVA → hợp chất khí với H là XH2 → oxit cao nhất là XO3
Ta có: → MX = 32 (đvC)
→ %X trong oxit cao nhất = .100% = 40%