Em hãy cùng các bạn trong nhóm tìm hiểu tình trạng hiện tại của một vài công trình công cộng ở địa phương mình và nêu biện pháp để giữ gìn chúng theo mẫu bảng sau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số thứ tự | Công trình công cộng | Tình trạng hiện tại | Biện pháp giữ gìn |
1 2 3 | - Công viên HHT - Chùa VN - Tường trong thành phố | - Vừa xây dựng - Đã cũ - Bị vẽ bậy | - Quét dọn vệ sinh - Báo cáo với thành phố để xây dựng - Sơn lại và tuyên truyền hạn chế vẽ bậy |
- Nhận xét:
Nhiều phụ huynh hay tụ tập trước cổng trường vào giờ tan học gây ách tắc giao thông.
Nhiều người không đội mũ bảo hiểm, vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông.
- Biện pháp khắc phục:
Vào đội thanh niên xung kích để giải tỏa ách tắc mỗi giờ tan học của trường.
Tuyên truyền luật an toàn giao thông để mọi người chấp hành hơn.
nhận xét :
-nhìn đèn giao thông và phải làm đúng luật giao thông
những biện pháp để phòng tránh tai nạn giao thông là:
đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông .
đi xe máy chở ko quá 2 người.
ko lạng lách đánh võng.
ko đi hàng 2 hàng 3.
ko nghe điện thoại tham gia giao thông..............
Tham khảo!
1. * Tham khảo gợi ý tình trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương:
Môi trường ô nhiễm | Biểu hiện | Nguyên nhân |
Môi trường nước | Nước ở các khu kênh, mương có màu lạ (màu đen, nâu đỏ,…), có mùi hôi thối, xuất hiện váng, bọt khí, nhiều sinh vật sống trong nước bị chết,… | Do nước thải sinh hoạt, trồng trọt và các khu công nghiệp chưa qua xử lí thải ra môi trường; do xả rác thải rắn vào môi trường; do sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật;… |
Môi trường đất | Đất bị khô cằn, có màu sắc không đều, có màu hơi vàng hoặc cam,… | Do sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật; do bị nhiễm mặn; do rác thải sinh hoạt và hoạt động sản xuất;… |
Môi trường không khí | Không khí có mùi bất thường (hôi thối, mùi khai, hắc,…); bụi bẩn xuất hiện trên bề mặt các vật dụng; màu sắc không khí xung quanh xám hoặc như màu khói; giảm tầm nhìn;… | Do khí thải từ hoạt động của phương tiện giao thông và các khu công nghiệp; do đốt phế, phụ phẩm từ hoạt động nông nghiệp; do cháy rừng; do quá trình đun nấu trong các hộ gia đình;… |
2.
- Đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ở địa phương: Cần xử lí chất thải từ sinh hoạt, trồng trọt và hoạt động công nghiệp; sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo (năng lượng gió, năng lượng mặt trời); trồng nhiều cây xanh; thay thế thuốc bảo vệ thực vật hóa học bằng thuốc có nguồn gốc sinh hoạt; tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người trong việc bảo vệ môi trường;…
- Việc phân loại rác thải từ gia đình giúp nâng cao hiệu quả xử lí rác thải, giảm chi phí cho công tác thu gom và xử lí rác thải, từ đó, góp phần giảm ô nhiễm môi trường do rác thải được tái chế và xử lí tốt và tiết kiệm tài nguyên.
- Ý kiến a em cho là đúng bởi lẽ tài sản công cộng là do chính tiền thuế của chính bố mẹ chúng ta đóng góp góp, bảo vệ tài sản công cộng cũng chính là bảo vệ tài sản của mình.
- Ý kiến b và c thì dù là tài sản công cộng ở đâu cũng cần phải bảo vệ và không là trách nhiệm của riêng của chú công an mà còn là tất cả chúng ta.
KẾ HOẠCH TRANG TRÍ LẠI LỚP HỌC 1.
Thời gian thực hiện: Thứ sáu ngày 20/12/2022
2.Chuẩn bị: kéo, dao dọc giấy, giấy màu, keo nến, các đồ trang trí như cây thông, hình dán, ảnh, tranh,..
3.Phân công công việc:
- Tổ 1: dọn dẹp vệ sinh lớp học như quét lớp, lau lớp, lau cửa sổ
- Tổ 2: trang trí các cửa sổ như treo tranh
- Tổ 3: trang trí trần lớp học bằng hình dán
- Tổ 4: dọn dẹp lại lớp và hỗ trợ các tổ.
4.Thực hiện công việc
- Bạn Hải lớp trưởng sẽ chỉ đạo công việc cho các bạn vào 15 giờ chiều vào tiết học sinh hoạt lớp.
- Các bạn tổ trưởng tổ 1,2,3,4 nhắc nhở các bạn và hỗ trợ các bạn.
- Các thành viên còn lại nghiêm túc thực hiện công việc đã được giao.
- 5. Báo cáo kết quả
Tất cả mọi người đều hoàn thành công việc tốt.
Tên bệnh | Nguyên nhân | Tác hại | Biện pháp phòng tránh |
Béo phì | Do chế độ ăn uống quá nhiều bột đường, chất béo; lười vận động; do béo phì;… | Dẫn đến một số bệnh như tim mạch, tiểu đường, rối loạn cơ xương khớp, ung thư,… | Hạn chế lượng năng lượng dung nạp vào từ chất bột đường, chất béo; tăng khẩu phần trái cây và rau quả; tham gia các hoạt động thể chất thường xuyên. |
Giun sán | Do thiếu vệ sinh trong ăn uống; ăn đồ sống mang ấu trùng giun sán;… | Đau bụng, người gầy yếu, da xanh | Ăn chín, uống sôi; rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh; hạn chế ăn thức ăn sống;… |
Ngộ độc thực phẩm | Ăn phải thực phẩm ôi thiu, còn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật | Đau bụng, tiêu chảy, nôn ói,… | Không ăn thực phẩm có dấu hiệu ôi thiu; sử dụng thực phẩm có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng;… |
Tham khảo:
Những tình huống nguy hiểm | Cách ứng phó với tình huống |
Lũ lụt | + Thường xuyên xem dự báo thời tiết + Tìm nơi trú ẩn an toàn + Chủ động chuẩn bị đồ phòng chống (đèn pin, thực phẩm, áo mưa…) + Gọi 112 yêu cầu cứu nạn… +…. |
Bão | + Thường xuyên xem dự báo thời tiết + Tìm nơi trú ẩn an toàn trong nhà kiến cố + Không ra ngoài,…
|
Tình huống nguy hiểm | Cách ứng phó |
Sạt lở đất | -Chủ động tìm nơi chú ẩn an toàn - Tránh xa các vùng đồi núi -Nếu cảm thấy mình đang gặp nguy hiểm thì gọi cho xe cứu hộ |
Ngập lụt | - Chủ động tìm nơi chú ản an toàn - Cập nhật tin tức về thời tiết - Tránh xa các vùng có nước lớn |
a) Tình hình thực hiện nghĩa vụ quân sự ở địa phương: Rất tốt, hàng năm số thanh niên đủ tuổi nhập ngũ đúng quy định.
b) Các hoạt động “đền ơn đáp nghĩa” của trường, của địa phương:
- Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ;
- Chăm sóc thương binh, bệnh binh, chăm sóc mẹ Việt Nam anh hùng;
- Thăm gia đình thương binh, liệt sĩ nhân ngày 27-7;
- Cấp học bổng cho con thương binh, liệt sĩ...
c) Gương chiến đấu, hi sinh để bảo vệ Tổ quốc của một vài thương binh, liệt sĩ:
Liệt sĩ Nguyễn Vãn Thạc sinh ngày 14 - 10 - 1952 tại làng Bưởi, Hà Nội trong một gia đình thợ thủ công (dệt), là con thứ 10 trong 14 anh em.
Tuy nhà nghèo nhưng anh học rất giỏi: những năm học phổ thông anh luôn đạt học sinh giỏi toàn diện. Năm lớp 10, anh là người đã đoạt giải Nhất cuộc thi học sinh giỏi Văn lớp 10 (lớp 12 ngày nay) toàn miền Bắc năm học 1969 - 1970, khi là học sinh trường cấp ba Yên Hoà B, Hà Nội. Với thành tích đó anh được Ban Tuyển sinh Hà Nội xếp vào diện đi đào tạo tại Liên Xô. Nhưng theo chủ trương chung, phần lớn nam học sinh xuất sắc năm đó đều phải tham gia nhập ngũ. Trong khi chờ nhập ngũ, anh đã thi và đỗ vào khoa Toán — Cơ, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Chỉ trong 1 năm anh đã học và tự học xong chương trình 2 năm, được học thẳng năm 3, anh là sinh viên xuất sắc. Giai đoạn đó là thời điểm ác liệt của chiến tranh nên ngày 6 tháng 9 năm 1971 anh gia nhập Quân đội Nhân dân Việt Nam. Sau 6 tháng huấn luyện, tháng 4 năm 1972 anh bắt đầu hành quân vào chiến trường. Trong quãng thời gian từ ngày 2 - 10 - 1971 tới ngày 3 — 6 - 1972 anh đã viết cuốn Nhật kí "Chuyện đời" cùng nhiều lá thư và gửi lại cho anh trai từ ngã ba Đồng Lộc để tiếp tục chiến đấu. 6 tháng sau (ngày 30 - 7 - 1972), tại chiến trường Quảng Trị anh đã anh dũng hi sinh khi tuổi đời còn rất trẻ.
d) Các hoạt động của đội dân phòng, tố an ninh ở địa phương:
- Trực tuần tra canh gác, bảo vệ an ninh, trật tự ở địa phương.
- Trực những ngày lụt bão để giúp đỡ đồng bào di dời đến những vùng an toàn.
- Kiểm tra việc thực hiện nếp sống văn minh, vệ sinh môi trường, trật tự trị an ở khu phố, làng xóm nơi mình cư trú...
a) Công trình công cộng không phải của riêng mình nên không cần giữ gìn. |
|
+ |
b) Giữ gìn công trình công cộng là thể hiện ý thức bảo vệ của công. |
c) Chỉ người lớn mới có khả năng bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng. |
|
+ |
d) Bảo vệ, giữ gìn các điểm vui chơi, giải trí công cộng là tạo điều kiện để trẻ em thực hiện quyền vui chơi, giải trí. |