K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2019

Em rất thích cách trò chuyện qua điện thoại vì điều đó thể hiện hai bạn đã vô cùng lịch sự khi gọi điện thoại cho nhau.

17 tháng 5 2021

không

8 tháng 4 2018

a) Sắp xếp lại các thứ tự các việc phải làm khi gọi điện :

- Tìm số máy của bạn trong sổ.

- Nhấc ống nghe lên.

- Nhấn số.

b) Em hiểu tín hiệu sau nói điều gì ?

- “Tút” ngắn liên tục : máy đang bận.

- “Tút” dài, ngắt quãng : đang chờ người nhấc máy.

c) Nếu bố (mẹ) của bạn cầm máy, em xin phép nói chuyện với bạn thế nào ?

Chào bố (mẹ) của bạn, giới thiệu tên, mối quan hệ với người muốn nói chuyện.

4 tháng 2 2017

Những việc làm em cho là cần thiết khi nói chuyện qua điện thoại đó là:

a) Nói năng lễ phép, có thưa gửi

b) Nói năng rõ ràng, mạch lạc

d) Nói ngắn gọn

e) Nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng

12 tháng 8 2017

1 - A lô, tôi xin nghe.

3 - Cháu cầm máy chờ một lát nhé!

- Dạ, cháu cảm ơn bác.

- Cháu chào bác ạ. Cháu là Mai. Cháu xin phép được nói chuyện với bạn Ngọc.

Đọc và trả lời câu hỏi: Đang học bài, Tuấn bỗng nghe tiếng chuông điện thoại. Chưa tới hồi chuông thứ ba, em đã đến bên máy. Em nhấc ống nghe lên, áp vào tai:- Cháu là Tuấn đây ạ.Ở đầu dây đằng kia là giọng nói ấm áp của ông ngoại:- Chào cháu! Ông đây!- Cháu chào ông ạ! Ông ơi, ông có khỏe không?- Ông khỏe. Ông gọi để nhắc mẹ cháu đưa em Kem đi tiêm phòng.- Vâng ạ. Cháu sẽ ghi lại. Lát nữa bố mẹ về,...
Đọc tiếp

Đọc và trả lời câu hỏi:

 

Đang học bài, Tuấn bỗng nghe tiếng chuông điện thoại. Chưa tới hồi chuông thứ ba, em đã đến bên máy. Em nhấc ống nghe lên, áp vào tai:

- Cháu là Tuấn đây ạ.

Ở đầu dây đằng kia là giọng nói ấm áp của ông ngoại:

- Chào cháu! Ông đây!

- Cháu chào ông ạ! Ông ơi, ông có khỏe không?

- Ông khỏe. Ông gọi để nhắc mẹ cháu đưa em Kem đi tiêm phòng.

- Vâng ạ. Cháu sẽ ghi lại. Lát nữa bố mẹ về, cháu sẽ nhắc ngay. 

Rồi Tuấn nhanh nhảu khoe:

- Ông ơi, cháu được cô giáo khen vì làm bài sáng tạo.

- Ồ, cháu của ông giỏi quá! Ông chúc mừng cháu nhé!

- Cháu cảm ơn ông.

- Ông chào cháu!

- Cháu chào ông ạ!

Lê Minh

a) Vì sao Tuấn phải xưng tên khi nhấc ống nghe lên ? Chọn ý đúng 

Vì Tuấn chưa biết ai gọi điện thoại cho mình.

Vì Tuấn chưa biết người gọi điện thoại muốn nói chuyện gì

Vì Tuấn dùng điện thoại chung, cần cho người gọi biết mình là ai.

b) Cách nói trên điện thoại có điểm gì khác cách nói chuyện bình thường? Chọn ý đúng:

Nói năng lễ phép

Nói năng ngắn gọn

Nói thật to

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 11 2023

a) Chọn: Vì Tuấn dùng điện thoại chung, cần cho người gọi biết mình là ai.

b) Chọn: Nói năng lễ phép.

22 tháng 11 2021

Tham khảo

a, Thành và Hòa đã vi phạm pháp luật. Vì:

- Thành và Hòa đã phạm vào tội cố ý gây thương tích; bạo lực học đường.

b, Vì Thành và Hòa còn là học sinh nên:

-Thanh và Hòa sẽ phải nghỉ học và bị phê bình trước toàn trường

-Gia đình Thành và Hòa( bố mẹ) phải bồi thường về:

a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại;

b) Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại; nếu thu nhập thực tế của người bị thiệt hại không ổn định và không thể xác định được thì áp dụng mức thu nhập trung bình của lao động cùng loại;

c) Chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị; nếu người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại.

22 tháng 11 2021

a)em k đồng ý với nhận định của Vinh ,vì Vinh k tôn trọng người khác.

b)Tôn trọng người khác là gì? Đó  sự nhìn nhận, đánh giá đúng mực về ai đó;  luôn coi trọng danh dự, phẩm chất và lợi ích của người khác như của chính mình… Sống trên đời ai cũng mong muốn có được thành công. ... Thái độ, ý thức tôn trọng người khác chính  biểu hiện của người hiểu biết, biết ứng xử có văn hóa.

Câu 11: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “Xin lỗi, biết là làm anh không vui, nhưng tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho.” (VD)A.               Vì để giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại -> tuân thủ phương châm lịch sựB.               Vì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe...
Đọc tiếp

Câu 11: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “Xin lỗi, biết là làm anh không vui, nhưng tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho.” (VD)

A.               Vì để giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại -> tuân thủ phương châm lịch sự

B.               Vì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

C.               Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó

D.               Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó

4
22 tháng 11 2021

A

9 tháng 11 2021

Để cho người bên kia nghe

Tham khảo👇🏻👇🏻:
Tại sao chúng ta lại nói “a lô” khi nghe điện thoại? - Tạp chí Đáng Nhớ

CHO MÌNH BIẾT, CÂU TRẢ LỜI CỦA VINH CÓ ĐÚNG KHÔNG NHÉ! Vinh là học sinh lớp 7. Hồi cấp 1, em là ngoan, học sinh giỏi cấp tỉnh. Nhưng sau sự ra đi của người mẹ trong vụ tai nạn giao thông, việc này khiến em trở nên em bị sa sút trong học tập khiến giáo viên và gia đình lo lắng. Bây giờ em không còn là học sinh tốt nữa mà trở thành 1 học sinh tồi. Em không nghe lời 1 ai nữa mà chỉ muốn sống...
Đọc tiếp

CHO MÌNH BIẾT, CÂU TRẢ LỜI CỦA VINH CÓ ĐÚNG KHÔNG NHÉ!

 Vinh là học sinh lớp 7. Hồi cấp 1, em là ngoan, học sinh giỏi cấp tỉnh. Nhưng sau sự ra đi của người mẹ trong vụ tai nạn giao thông, việc này khiến em trở nên em bị sa sút trong học tập khiến giáo viên và gia đình lo lắng. Bây giờ em không còn là học sinh tốt nữa mà trở thành 1 học sinh tồi. Em không nghe lời 1 ai nữa mà chỉ muốn sống đua đòi.

 Sắp đến Tết rồi, trường của Vinh tổ chức cho học sinh kí cam kết không nổ pháo, tàn chữ, vận chuyển pháo. Vinh cũng kí vào biên bản không nổ pháo. Nhà Vinh gần nhà cô giáo chủ nghiệm. Vào đêm giao thừa, chú của Vinh cho nhà cậu 1 dàn pháo hoa. Bố Vinh đi ra đường nổ pháo. Nghe thấy tiếng pháo, cô giáo chạy ra và thấy Vinh cùng bố đứng gần pháo và tỏ vẻ thích thú. Cô liền chạy ra và mắng Vinh:

-Vinh, em đang làm gì đấy? Em có biết nổ pháo là nguy hiểm lắm không? Em đã kí biên bản không tàn chữ mà, em theo cô lên xã giải quyết, cô không thể có 1 hoc sinh như vậy được, nếu cô và nhà trường không thể dạy dỗ em nên người tốt thì cô cho em vào trại giáo dưỡng. 

Cô đưa Vinh đến đồn cảnh sát, mặc sự ngăn cản của mọi người xung quanh. Sau khi đến đồn, cảnh sát lấy lời khai và hỏi Vinh;

-Tại sao cháu lại nổ pháo, cháu có biết nổ pháo là điều nhà nước Việt Nam nghiêm ngặt cấm không. Mà tất cả hoc sinh ở các trường đều kí cam kết rồi sao?

Vinh trả lời rất hồn nhiên và ngây thơ trước tất cả mọi người:

-Thưa chú cảnh sát, cháu thừa nhận là cháu đã kí giấy cam kết không nổ pháo nhưng bố chau có kí cam kết đâu, vậy là bố cháu có thể đốt pháo. Bố cháu đốt là cháu có tội hả chú?

 

7

Câu trả lời của Vinh không đúng , Mỗi công nhân đều phải thực hiện pháp luật nhà nước đề ra , k nhất thiết phải kí giấy mới phải làm theo

~ học tốt ~

6 tháng 2 2019

vậy cho minh biết đây có phải câu chuyện cười ko nhé

21 tháng 12 2017

a, Đôi khi người nói phải dùng tới những cách diễn đạt như “tôi được biết”, “tôi tin rằng”, “nếu tôi không lầm thì”, “tôi nghe nói”, “theo tôi nghĩ”, “hình như là”…

- Đảm bảo tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Người nói cũng phải dùng cách nói đảm bảo người nghe biết xác thực nhận định, thông tin mà mình được kiểm chứng