Đoạn trích đã làm nổi bật những đặc điểm gì về nhân cách của ai những công lao và đức độ của Trần Quốc Tuấn để gián tiếp giải thích Trần Quốc Tuấn? Chỉ ra sự khéo léo của tác giả trong nghệ thuật khắc hoạ chân dung nhân vật (nhân vật được đặt trong những mối quan hệ và những tình huống như thế nào?)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đọc toàn bộ tác phẩm, ta có thể thấy rõ nét chân dung về con người, tính cách của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, cụ thể như:
+ Trần Quốc Tuấn là một con người trung quân ái quốc, thể hiện qua lời bàn bạc của ông với vua Trần.
+ Là con người có tấm lòng yêu dân, quan tâm đến dân, thể hiện ra lời khuyên giảm tô thuế, miễn hình phạt… cho dân chúng.
+ Tinh thần yêu nước sâu sắc và ý thức trách nhiệm đối với vận mệnh của đất nước.
+ Trần Quốc Tuấn là một vị tướng tài, giỏi mưu lược. Không những thế, ông còn là một người đức độ, có những phẩm chất đáng trân trọng.
- Tác giả sử dụng biện pháp miêu tả và kể chuyện làm nổi bật sự thay đổi của Nhuận Thổ
+ Cậu bé linh lợi, hùng dũng với khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật… cổ đeo vòng bạc sáng loáng
+ Là cậu bé biết nhiều thứ: bẫy chim, nhặt vỏ sò, canh dưa, nhìn thấy cá nhảy, hai chân như nhái nhảy
- Trái ngược với hình ảnh Nhuận Thổ khi bé, là Nhuận Thổ khi trưởng thành
+ Anh cao gấp hai trước, nước da vàng sạm, có những nếp nhăn sâu hoắm
+ Anh đội mũ lông chiên rách tươm, mặc chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm…
+ Bàn tay thô kệch, nặng nề, nứt nẻ như vỏ thông
→ Cách xưng hô, đối xử của Nhuận Thổ, tác giả làm nổi bật hình dáng bên ngoài, sự thay đổi suy nghĩ, đối xử
Duy có những nét không đổi như: cần cù, chịu khó, chân thành
Ngoài ra còn có sự thay đổi của cảnh vật, con người:
- Chị Hai Dương vốn là người đẹp, nay đã trở nên chanh chua, xấu xí, tham lam
- Nông thôn thay đổi
+ Chỗ nào cũng hỏi tiền, chẳng có luật lệ gì cả
+ Mất mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại , thân hào đày đọa
→ Hình ảnh người nông dân khốn cùng, sự thay đổi tệ hại hơn những điều trong quá khứ
Câu hỏi của 7A3 lop
bạn tham khảo link này nhé !
https://olm.vn/hoi-dap/detail/257970036939.html
Trần Quốc Tuấn (1238-1300), tên húy là Hưng Đạo Đại Vương, là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông.
Những công lao của Trần Quốc Tuấn đối với dân tộc Việt Nam:
Là nhà quân sự tài ba, có nhiều chiến công hiển hách:
- Trần Quốc Tuấn là một nhà quân sự tài ba, có nhiều chiến công hiển hách, góp phần quan trọng vào thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông. Trong đó, nổi bật nhất là ba lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông (1258, 1285, 1288).
+ Trong lần kháng chiến đầu tiên (1258), Trần Quốc Tuấn đã chỉ huy quân dân nhà Trần đánh bại quân Nguyên Mông tại trận Bạch Đằng, lập nên một chiến công hiển hách, góp phần bảo vệ nền độc lập dân tộc.
+ Trong hai lần kháng chiến tiếp theo (1285, 1288), Trần Quốc Tuấn đã chỉ huy quân dân nhà Trần đánh bại quân Nguyên Mông xâm lược, lập nên những chiến thắng oanh liệt, góp phần bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
Là nhà chính trị, đạo đức mẫu mực:
- Trần Quốc Tuấn là một nhà chính trị, đạo đức mẫu mực, có công lớn trong việc xây dựng, củng cố quân đội nhà Trần. Ông đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách, kế sách quân sự đúng đắn, góp phần xây dựng quân đội nhà Trần thành một quân đội thiện chiến, tinh nhuệ, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
- Ngoài ra, Trần Quốc Tuấn còn là một tấm gương sáng về đạo đức, nhân cách cao đẹp. Ông là người yêu nước, thương dân, có tinh thần trách nhiệm cao, luôn đặt lợi ích của dân tộc lên trên hết. Ông cũng là một người cha mẫu mực, hết lòng yêu thương con cái, dạy dỗ con cái thành những người con hiếu thảo, trung quân ái quốc.
Là tác giả của tác phẩm "Hịch tướng sĩ":
- Trần Quốc Tuấn là tác giả của tác phẩm "Hịch tướng sĩ", một áng văn bất hủ trong lịch sử văn học Việt Nam. Tác phẩm đã thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của Trần Quốc Tuấn và toàn quân dân nhà Trần.
- Được viết vào khoảng thời gian trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ hai 1285. Khi giặc Nguyên Mông sang xâm lược nước ta lần thứ hai.
- Ông sáng tác bài hịch để cổ động tinh thần của các tướng sĩ , phê phán thói ăn chơi tầm thươngvà sự bạo ngược , tàn ác của bọn giặc
=> Trần Quốc Tuấn là một vị tướng lĩnh tài giỏi , tâm huyết , bao dung , mang đậm tinh thần yêu nước quyết tâm chống giặc .
Hai khổ thơ đầu miêu tả cảnh ra khơi:
+ Thời điểm: ra khơi vào lúc đêm (mặt trời xuống biển)
+ Không gian: rộng lớn của biển cả (sóng cài then, đêm sập cửa)
- Tác giả sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa để diễn tả không gian, thời gian của ngư dân ra khơi
- Những khổ thơ tập trung nhiều hình ảnh tráng lệ, vẻ đẹp tráng lệ được gợi từ đầu bài thơ với hình ảnh
- Trong phần đầu của bài “Hịch tướng sĩ”, Trần Quốc Tuấn nêu lên những tấm gương trong Bắc sử nhằm mục đích:
+ Ca ngợi các trung thần nghĩa sĩ đã lưu danh sử sách, để lại tiếng thơm muôn đời.
+ Giáo dục lòng trung quân ái quốc của các tướng sĩ.
+ Khích lệ, động viên tướng sĩ, nêu cao tinh thần ái quốc, quyết tâm đánh thắng quân xâm lược.
Chúc bạn học tốt!
+trong phần đầu của bài '' Hịch tướng sĩ ''Trần Quốc Tuấn nêu lên những tấm gương trong Bắc sử nhằm mục đích gì ?
Trần Quốc Tuấn nêu lên những tấm gương nhằm thể hiện rằng đó là một niềm tự hào của Trần Quốc Tuấn khi nghĩa về thế hệ đi trước đồng thời như một lời nhắc nhở, khích lệ các tướng lĩnh tự xem lại bản thân mình, cố gắng hết mình lập công danh cho đất nước, nhân dân.
+trong đoạn cuối của bài ''Hịch tướng sĩ '' Trần Quốc Tuấn đã yêu cầu các tướng sĩ nhằm mục đích gì?
Kêu gọi quân sĩ bỏ thói ham chơi, tập trung sức lực và tinh thần để sẵn sàng chống giặc.
Phẩm chất nổi bật: lòng trung quân ái quốc
- Trung thành với vua: ý thức yêu nước sâu sắc, trách nhiệm với đất nước
- Lòng trung thành của ông được đặt trong thử thách, bản thân ông bị đặt trong mối quan hệ “trung” và “hiếu”
+ Ông đặt chữ “trung” lên trên chữ “hiếu”, nợ nước trên tình nhà
- Là vị tướng anh hùng đầy tài năng, mưu lược, đức độ
→ Tác giả khắc họa trong nhiều mối quan hệ và đặt trong tình huống có tính thử thách: quan hệ với nước, với vua, với hộ dân, nhắc nhở vua “khoan sức dân”, với tướng sĩ dưới quyền, quan hệ đối với con cái, quan hệ với bản thân
→ Ông mẫu mực là vị tướng toàn đức, toàn tài, được dân ngưỡng mộ, tới cả giặc cũng phải kính phục