Dân số tăng nhanh dẫn đến những hậu quả gì về mặt kinh tế - xã hội?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dân số già gây ra nhiều hậu quả kinh tế xã hội như: thiếu lao động, chi phí phúc lợi cho người già rất lớn ( quỹ nuôi dưỡng chăm sóc người cao tuổi, trả lương hưu đảm bảo đời sống, các phúc lợi xã hội, bảo hiểm y tế,...)
Đáp án: C. Thiếu lao động, chi phí cho phúc lợi người già cao
- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nhóm nước đang phát triển cao hơn nhiều lần so với nhóm nước phát triển (thời kì 2001 - 2005 gấp 15 lần) và cao hơn thế giới. - Dân số tăng nhanh dẫn tới những hậu quả gì về mặt kinh tế - xã hội? + Khó khăn cho việc giải quyết việc làm, sắp xếp lao động. + Làm giảm GDP và các chỉ tiêu kinh tế theo đầu người. + Gây áp lực nặng nề đến việc đào tạo nghề, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội khác.
Dựa vào bảng 3.1, so sánh tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nhóm nước đang phát triển với nhóm nước phát triển và toàn thế giới.
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nhóm nước đang phát triển cao hơn nhiều lần so với nhóm nước phát triển (thời kì 2001 – 2005 gấp 15 lần) và cao hơn thế giới.
- Dân số tăng nhanh dẫn tới những hậu quả gì về mặt kinh tế - xã hội.
+ Khó khăn cho việc giải quyết việc làm, sắp xếp lao động.
+ Làm giảm GDP và các chỉ tiêu kinh tế theo đầu người.
+ Gây áp lực nặng nề tới việc đào tạo nghề, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội khác.
Sự già hóa dân số ở các nước phát triển dẫn đến những hậu quả về kinh tế - xã hội.
Các nước phát triển có dân số chiếm khoảng 20% dân số thế giới; sự già hóa dân số sẽ gây những khó khan sau:
- Ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, thay đổi cơ cấu kinh tế.
- Thiếu lao động để sản xuất.
- Chi phí phúc lợi xã hội cho người già cao và ngày càng tăng.
- Thu nhập của một số gia đình bị hạn chế.
Đáp án C.
Giải thích: Dân số già dẫn tới nhiều hậu quả về mặt kinh tế - xã hội, đó là thiếu lực lượng lao động trong xã hội, các chính sách hỗ trợ, chăm sóc cho người già, nguy cơ giảm dân số làm cho nền kinh tế chậm phát triển.
- Dựa vào bảng 3.2, so sánh cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nhóm nước phát triển với nhóm nước đang phát triển.
- Dân số của nhóm nước đang phát triển trong độ tuổi từ 0 đến 14 tuổi ít hơn nhóm nước đang phát triển, nhưng độ tuổi 65 trở lên nhiều hơn nhóm nước đang phát triển. Theo chỉ tiêu phân loại về dân số, nhóm nước phát triển có dân số già, nhóm nước đang phát triển có dân số trẻ.
- Dân số già dẫn đến những hậu quả gì về mặt kinh tế - xã hội?
Dân số già gây ra nhiều hậu quả kinh tế xã hội như: thiếu lao động, chi phí phúc lợi cho người già rất lớn ( quỹ nuôi dưỡng chăm sóc người cao tuổi, trả lương hưu đảm bảo đời sống, các phúc lợi xã hội, bảo hiểm y tế,...)
- Dân số của nhóm nước phát triển trong độ tuổi từ 0 đến 14 tuổi ít hơn nhóm nước đang phát triển, nhưng độ tuổi 65 trở lên nhiều hơn ở nhóm nước đang phát triển. Theo chỉ tiêu phân loại về dân số, nhóm nước phát triển có dân số già, nhóm nước đang phát triển có dân số trẻ. - Dân số già dẫn tới những hậu quả gì về mặt kinh tế - xã hội? Dân số già gây ra nhiều hậu quả kinh tế xã hội như: thiếu lao động, chi phí cho phúc lợi người già rất lớn (quỹ nuôi dưỡng chăm sóc người cao tuổi, trả lương hưu đảm bảo đời sông, các phúc lợi xã hội, bảo hiểm y tế,...).
Đáp án C.
Giải thích: Dân số già tỉ lệ trẻ em ít khiến cho nguồn lao động bổ sung trong tương lai giảm; ngược lại tỉ lệ người già tăng lên. Đây là hậu quả thiếu nhân lực thay thế.
Đáp án C
Dân số già đồng nghĩa với số trẻ em dưới 15 tuổi giảm đi nhiều, người già chiếm tỉ trọng lớn => trong xu thế phát triển kinh tế - xã hội như hiện nay đòi hỏi một nguồn nhân lực trẻ trung, năng động, tiếp thu nhanh thành tựu kĩ thuật mới…=> trong tương lai khi tỉ lệ trẻ em ngày càng thu hẹp sẽ dẫn đến sự thiếu hụt nhân lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội.
Ví dụ. Nhật Bản là quốc gia có dân số già -> quốc gia này đã thực hiện chính sách mở cửa thu hút nhiều lao động trẻ của các nước nhằm giải quyết vấn đề nhân lực trong nước.
+ Khó khăn cho việc giải quyết việc làm, sắp xếp lao động.
+ Làm giảm GDP và các chỉ tiêu kinh tế theo đầu người.
+ Gây áp lực nặng nề tới việc đào tạo nghề, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội khác.