Dựa vào hình 12.1 (SGK trang 42), hãy xếp thứ tự các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thứ tự các ngành công nghiệp như sau: lương thực, thực phẩm; cơ khí, điện tử; khai thác nhiên liệu; hoá chất; vật liệu xây dựng; dệt may; điện.
- Ba ngành có tỉ trọng lớn nhất là: lương thực, thực phẩm; cơ khí, điện tử và khai thác nhiên liệu.
Trả lời:
- Mỏ than: Đông Triều, cẩm Phả, Hòn Gai.
- Mỏ dầu: Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng.
- Mỏ khí: Tiền Hải, Lan Đỏ, Lan Tây.
Đáp án: D
Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 30: trong cơ cấu kinh tế phân theo ngành, tỉ trọng khu vực II (công nghiệp – xây dựng) của các vùng kinh tế từ thấp đến cao như sau:
- Vùng KTTĐ phía Nam có khu vực II chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu: 49, 1%
- Tiếp đến là vùng KTTĐ phía Bắc: khu vực II chiếm 45,4% trong cơ cấu ngành.
- Vùng KTTĐ miền Trung có khu vực II chiếm tỉ trọng là 37,5% trong cơ cấu ngành kinh tế
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án: Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 30: trong cơ cấu kinh tế phân theo ngành, tỉ trọng khu vực II (công nghiệp – xây dựng) của các vùng kinh tế từ thấp đến cao như sau:
- Vùng KTTĐ phía Nam có khu vực II chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu: 49, 1%
- Tiếp đến là vùng KTTĐ phía Bắc: khu vực II chiếm 45,4% trong cơ cấu ngành.
- Vùng KTTĐ miền Trung có khu vực II chiếm tỉ trọng là 37,5% trong cơ cấu ngành kinh tế.
- Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Yên, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình.
- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Yên, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình.
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: Hà Nội, Hải Phòng, Ninh Bình.
- Công nghiệp cơ khí: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Yên, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình.
Biểu biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước năm 2001.
Gợi ý làm bài
a) Kể tên và sắp xếp các nhà máy thuỷ điện
- Nhà máy thuỷ điện trên 1000MW: Hòa Bình.
- Nhà máy thuỷ điện dưới 1000MW: Thác Bà, Nậm Mu, Tuyên Quang, A Vương, Vĩnh Sơn, Y-a-ly, Xê Xan 3, Xê Xan 3A, Sông Hinh, Đrây Hling, Đa Nhim, Hàm Thuận - Đa Mi, Thác Mơ, Cần Đơn, Trị An.
b) Giải thích
- Các nhà máy thuỷ điện phân bố trên các con sông ở vùng trung du miền núi.
- Trung du miền núi có địa hình cao, dốc, nước chảy xiết.
- Địa hình chia cắt mạnh tạo các thung lũng, dãy núi cao xen kẽ,... thuận lợi để xây dựng hồ chứa nước.
Đáp án: B
Giải thích: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, tỉ trọng ngành dịch vụ của 3 vùng kinh tế trọng điểm là:
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc chiếm 43,5%.
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung chiếm 40,2%.
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm 41,4%.
Như vậy, các vùng kinh tế trọng điểm xếp theo thứ tự có tỉ trọng khu vực III (dịch vụ) từ cao đến thấp là phía Bắc, phía Nam và miền Trung
Thứ tự các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta theo tỷ trọng từ lớn đến nhỏ là:
Chế biến lương thực, thực phẩm; các ngành công nghiệp khác; cơ khí, điện tử; khai thác nhiên liệu; vật liệu xây dựng; hóa chất; dệt may; điện.