TÌM SỐ NGUYÊN TỐ P SAO CHO P+2 VÀ P+4 CÙNG LÀ SỐ NGUYÊN TỐ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, nếu P=2 => P+2=2+2=4 (loại)
nếu P=3 => P+2=3+2=5
P+10 = 3+10=13 (thỏa mãn)
nếu P>3 => P= 3k+1 hoặc 3k+2
+ P= 3k+1=>P+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1) (loại)
+ P=3k+2=>P+10=3k+2+10=3k+12=3(k+4) (loại)
vậy P=3 thỏa mãn bài toán
+Nếu p=2 thì p+2=4 đều là hợp số suy ra p=2 (ko thỏa mãn)
p+4=6
+Nếu p=3 thì p+2=5 đều là SNT suy ra p=3(thỏa mãn)
p+4=7
+Nếu p>3 thì p=3k+1 hoặc p=3k+2 (k thuoc n sao)
.p=3k+1 thi p+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3 và>3 nên là hợp số
.p=3k+2 thì p+4=3k+2+4=3k+6 chia hết cho 3 và>3 nên là hợp số
vậy p=3
+Nếu p=2 thì p+2=4 đều là hợp số suy ra p=2 (không thỏa mãn)
p+4=6
+Nếu p=3 thì p+2=5 đều là SNT suy ra p=3(thỏa mãn)
p+4=7
+Nếu p>3 thì p=3k+1 hoặc p=3k+2 (k thuoc n sao)
p=3k+1 thi p+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3 và>3 nên là hợp số
p=3k+2 thì p+4=3k+2+4=3k+6 chia hết cho 3 và>3 nên là hợp số
=> p=3
Câu 1:* Nếu p=2 => p+2=2+2=4 là hợp số (trái với đề bài)
* Nếu p=3 => p+2=3+2=5 là số nguyên tố
=> p+4=3+4=7 là số nguyên tố
=> p=3 thỏa mãn đề bài
* Nếu p là số nguyên tố; p>3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k ∈ N*)
* Nếu p=3k+1 => p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)
Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+1) ⋮ 3 => p+2 ⋮ 3, mà p+2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+2 là hợp số (trái với đề bài)
* Nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6=3k+3.2=3(k+2)
Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+2) ⋮ 3 => p+4 ⋮ 3, mà p+4 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+4 là hợp số (trái với đề bài)
Vậy p=3 thỏa mãn đề bài
Bài 1:
Nếu p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 không là số nguyên tố
2 + 4 = 6 không là số nguyên tố
Vậy p = 2 không thỏa mãn
Nếu p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5 là số nguyên tố
3 + 4 = 7 là số nguyên tố
Vậy p = 3 thỏa mãn
Nếu p > 3 thì p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2
Khi p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) không là số nguyên tố
Vậy p = 3k + 1 không thỏa mãn
Khi p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) không là số nguyên tố
Vậy p = 3k + 2 không thỏa mãn
Vậy p = 3 thỏa mãn duy nhất.
Bài 2:
Khi ta xét 3 số tự nhiên liên tiếp 4p; 4p + 1; 4p + 2 thì chắc chắn sẽ có một số chia hết cho 3
p là số nguyên tố; p > 3 nên p không chia hết cho 3 => 4p không chia hết cho 3
Ta thấy 2p + 1 là số nguyên tố; p > 3 => 2p + 1 > 3 nên 2p + 1 không chia hết cho 3 => 2(2p + 1) không chia hết cho 3 -> 4p + 2 không chia hết cho 3
Vì thế 4p + 1 phải chia hết cho 3
Mà p > 3 nên 4p + 1 > 3
=> 4p + 1 không là số nguyên tố. 4p + 1 là hợp số.
Bạn có thẻ tham khảo câu hỏi tương tự
Xét số dư khi P chia cho 3 thì p + 2 và p + 4 chia cho 3 có
p chia 3 dư 1 => p + 2 chia hết cho 3
p chia 3 dư 2 => p + 4 chia hết cho 3
< = > P chia hết cho 3
< = > P = 3