K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2017

Tên đai cao

Độ cao

Đặc điểm khí hậu

Các hệ sinh thái chính

 
Đai nhiệt đới gió mùa chân núi Dưới 600- 700 m - Khí hậu nhiệt đới. Tổng nhiệt độ năm trên 7500°C, mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình tháng trên 25oC). Độ ẩm thay đổi tuỳ nơi, từ khô, hơi khô, hơi ẩm đến ẩm.

- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.

- Các hệ sinh thái rùng nhiệt đới gió mùa: rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô. Các hệ sinhh thái phát triển trên các loại thổ nhưỡng đặc biệt (hệ sinh thái rừng nhiệt đới thường xanh trên đá vôi, hệ sinh thái rừng lá rộng thuờng xanh ngập mặn trên đất mặn, đất phèn ven biển, hệ sinh thái xavan, cây bụi gai nhiệt đới khô trên đất cát, đất thoái hoá vùng khô hạn).

Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi Từ 600 - 700 m đến 2.600 m Khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 20oC, tổng nhiệt độ năm trên 4.500oC, mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng. Từ 600 - 700 m dến 1.600 - 1.700m, các hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim phát triển trên dất feralit có mùn. Trên 1.600 - 1.700m, rừng phát triển kém, đơn giản về thành phần loài.
Đai ôn đới gió mùa trên núi Từ 2.600 m trở lên (chỉ có ở miền Bắc) Khí hậu có tính chất khí hậu ôn đới, tổng nhiệt độ năm dưới 4.500oC, quanh năm nhiệt độ dưới 15oC, mùa đông xuống dưới 5oC. Hệ sinh thái rừng ôn đới (thực vật: Đỗ quyên, Lãnh sam, Thiết sam).
8 tháng 7 2018

Bảng 35-6. Trao đổi chất và chuyển hóa

Giải bài tập Sinh học 8 | Trả lời câu hỏi Sinh 8

 

3 tháng 8 2018

Bảng 35-2. Sự vận động của cơ thể

Hệ cơ quan thực hiện vận động Đặc điểm cấu tạo Chức năng Vai trò chung
Bộ xương Gồm 3 phần: xương đầu, xương thân và xương chi Là bộ phận nâng đỡ, bảo vệ cơ thể, là nơi bám của các cơ. Khi cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể
Hệ cơ Các tế bào cơ dài Co dãn giúp cơ thể vận động Khi cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể
20 tháng 6 2017

Bảng 35-1. Khái quát về cơ thể người

Cấp độ tổ chức Cấu tạo Vai trò
Tế bào Màng sinh chất, chất tế bào (lưới nội chất, riboxom, ti thể, bộ máy gongi, trung thể), nhân (nhiễm sắc thể, nhân con) Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể
Tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định. Tham gia cấu tạo nên cơ quan
Cơ quan Được tạo nên bởi các mô khác nhau Tham gia cấu tạo và thực hiện chức năng nhất định của hệ cơ quan.
Hệ cơ quan Gồm các cơ quan có mối liên hệ về chức năng tạo thành Thực hiện chức năng của cơ thể
25 tháng 5 2017

Bảng 35-4. Hô hấp

Giải bài tập Sinh học 8 | Trả lời câu hỏi Sinh 8

 

21 tháng 2 2018

Bảng 35-3. Tuần hoàn

Giải bài tập Sinh học 8 | Trả lời câu hỏi Sinh 8

 

14 tháng 9 2017

Môi trường nhiệt đới:

- Nhiệt độ cao quanh năm, luôn trên 20oC

- 1 năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10

mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 4

- Càng về gần chí tuyến, lượng mưa càng giảm, mùa khô kéo dài từ tháng 6 đến tháng 9.

- Lượng mưa TB từ 500-1500mm/ năm.

- Cảnh quan: xavan, hoang mạc và bán hoang mạc.

Môi trường nhiệt đới gió mùa:

- Nhiệt độ luôn trên 20oC

- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo màu gió.

-một năm có 2 mùa rõ rệt:

+ mùa đông: tháng 11 đến tháng 4: lạnh, khô do ảnh hưởng của gió màu Đông Bắc.

+ mùa hạ: tháng 5 đến tháng 10 : nóng, mưa nhiều do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam từ ngoài biển vào.

-Lượng mưa TB từ:1500-2000mm/năm

25 tháng 9 2017

rất tuyệthaha

20 tháng 7 2017

Bảng. Sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7

 

6 tháng 10 2017

   - Lãnh thổ Trung Quốc lấy kinh tuyến 105 0 Đ chia hai miền Đông và Tây.

   - Địa hình, khí hậu, sông ngòi ở hai miền là:

Hai miền ở Trung Quốc Địa hình Khí hậu Sông ngòi
Miền Đông Thấp, có các đồng bằng phù sa màu mỡ: Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam… Khí hậu chuyển từ gió mùa cận nhiệt sang gió màu ôn đới từ Nam lên Bắc. Hạ lưu các sông lớn, dồi dào nguồn nước.
Miền Tây Cao, các dãy núi lớn, cao nguyên và bồn địa: Thiên Sơn, Côn Luân,… Ôn đới lục địa khô hạn. Ít sông, sông đầu nguồn tập trung ở một vài vùng núi.
15 tháng 7 2019
STT Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học
1 Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu Hạn chế tác hại của vi khuẩn, vi sinh vật
2

Khẩu phần ăn uống hợp lý:

- Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.

- Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại.

- Uống đủ nước

- Không để thận làm việc quá nhiều, tránh hình thành sỏi thận.

- Hạn chế các chất độc hại đi vào cơ thể.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc lọc máu

3 Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, không nên nhịn lâu

- Giúp cho việc bài tiết được liên tục.

- Tránh hình thành sỏi