Bài 5:
Tìm số tự nhiên a sao cho: a; a + 1 và a + 2 đều là các số nguyên tố?
Bài 6: Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số? a) 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ;
b) 5 . 7 . 9 . 11 – 2 . 3 . 7
Bài 7:
Phân tích các số 78; 450 ra thừa số nguyên tố bằng cách “rẽ nhánh” và “theo cột dọc”.
Bài 8:
Biết 2 700 = 22 . 33 . 52. Hãy viết các số 270 và 900 thành tích các thừa số nguyên tố.
Bài 6:
a: Là hợp số
b: Là hợp số
c1
p+1;p+2;p+3p+1;p+2;p+3 là các số tự nhiên liên tiếp
Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên để 3 số đó đều là số nguyên tố thì có 1 số bằng 2.
3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số bằng 2 là 1;2;31;2;3 hoặc (2;3;4)(2;3;4)
Cả 2 bộ số trên đều không thỏa mãn vì 1 và 4 không là số nguyên tố.
Do đó không có số tự nhiên p nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.
c2
a) 5 . 6 . 7 + 8 . 9
ta có :
5 . 6 . 7 chia hết cho 3
8 . 9 chia hết cho 3
=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3 và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số
b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7
ta có :
5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7
2 . 3 . 7 chia hết cho 7
=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số
c3