Quan sát hình 38.1, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sau:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
STT | Đặc điểm cấu tạo ngoài | Ý nghĩa của sự thích nghi |
---|---|---|
1 | Da khô, có vảy sừng bao bọc | G |
2 | Có cổ dài | E |
3 | Mắt có mi cử động, có nước mắt | D |
4 | Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ bên đầu | C |
5 | Thân dài, đuôi rất dài | B |
6 | Bàn chân năm ngón có vuốt | A |
Bảng: Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cư
Tên đại diện | Đặc điểm nơi sống | Hoạt động | Tập tính tự vệ |
---|---|---|---|
1. Cá cóc Tam Đảo | Chủ yếu sống trong nước | Ban ngày | Trốn chạy, ẩn nấp |
2. Ễnh ương lớn | Ưa sống ở nước hơn | Ban đêm | Dọa nạt |
3. Cóc nhà | Chủ yếu sống trên cạn | Chiều và đêm | Tiết nhựa độc |
4. Ếch cây | Chủ yếu sống trên cây, bụi cây | Ban đêm | Trốn chạy, ẩn nấp |
5. Ếch giun | Sống chui luồn trong hang đất | Cả ngày và đêm | Trốn chạy, ẩn nâp |
Bảng. Cấu tạo, đời sống và tập tính dinh dưỡng của 1 số đại diện thuộc bộ ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
Bộ thú | Loài động vật | Môi trường sống | Đời sống | Cấu tạo răng | Cách bắt mồi | Chế độ ăn |
---|---|---|---|---|---|---|
Ăn sâu bọ | Chuột chù | Đào hang trong đất | Đơn độc | Các răng đều nhọn | Tìm mồi | Ăn động vật |
Chuột chũi | Đào hang trong đất | Đơn độc | Các răng đều nhọn | Tìm mồi | Ăn động vật | |
Gặm nhấm | Chuột đồng nhỏ | Trên mặt đất | Đàn | Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm | Tìm mồi | Ăn tạp |
Sóc bụng xám | Trên cây | Đàn | Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm | Tìm mồi | Ăn thực vật | |
Ăn thịt | Báo | Trên mặt đất và trên cây | Đơn độc | Răng nanh, dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc | Rình mồi, vồ mồi | Ăn động vật |
Sói | Trên mặt đất | Đàn | Răng nanh, dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc | Đuổi mồi, bắt mồi | Ăn động vật |
Bảng. So sánh cấu tạo ngoài và tập tính ăn giữa dơi và cá voi
Tên động vật | Chi trước | Chi sau | Đuôi | Cách di chuyển | Thức ăn | Đặc điểm răng. Cách ăn |
---|---|---|---|---|---|---|
Dơi | Cánh da | Nhỏ, yếu | Đuôi ngắn | Bay không có đường bay rõ dệt | Sâu bọ | Răng nhọn, sắc; răng phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ |
Cá voi xanh | Vây bơi | Tiêu biến | Vây đuôi | Bơi uốn mình theo chiều dọc | Tôm, cá, động vật nhỏ | Không có răng, lọc mồi bằng các khe của tấm sừng miệng |
Bảng. Cấu tạo, đời sống và tập tính một số đại diện của thú Móng guốc
Tên động vật | Số ngón chân và số ngón phát triển | Sừng | Chế độ ăn | Lối sống |
---|---|---|---|---|
Lợn | Chẵn | Không | Ăn tạp | Đàn |
Huơu | Chẵn | Có | Nhai lại | Đàn |
Ngựa | 1 ngón | Không | Không nhai lại | Đàn |
Voi | Lẻ 3 ngón | Không | Không nhai lại | Đàn |
Tê giác | Lẻ 5 ngón | Có | Không nhai lại | Đơn độc |
Bảng. So sánh một số hệ cơ quan của động vật
Tên động vật | Ngành | Hô hấp | Tuần hoàn | Thần kinh | Sinh dục |
---|---|---|---|---|---|
Trùng biến hình | Nguyên sinh | Chưa phân hóa | Chưa phân hóa | Chưa phân hóa | Chưa phân hóa |
Thủy tức | Ruột khoang | Chưa phân hóa | Chưa phân hóa | Hình mạng lưới | Tuyến sinh dục không có ống dẫn |
Giun đất | Giun đốt | Da | Tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình chuỗi hạch (hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Châu chấu | Chân khớp | Hệ thống ống khí | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở | Hình chuỗi hạch (hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Cá chép | Động vật có xương sống | Mang | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Ếch đồng | Động vật có xương sống | Da và phổi | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Thằn lằn | Động vật có xương sống | Phổi | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Chim bồ câu | Động vật có xương sống | Phổi và túi khí | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Thỏ | Động vật có xương sống | Phổi | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Bảng. So sánh đặc điểm đời sống và tập tính giữa thú mỏ vịt và kanguru
Loài | Nơi sống | Cấu tạo chi | Sự di chuyển | Sinh sản | Con sơ sinh | Bộ phận tiết sữa | Cách cho con bú |
---|---|---|---|---|---|---|---|
Thú mỏ vịt | Nước ngọt và ở cạn | Chi có màng bơi | Đi trên cạn và bơi trong nước | Đẻ trứng | Rất nhỏ | Không có vú chỉ có tuyến sữa | Liếm sữa trên long thú mẹ, uống nước hòa tan sữa mẹ |
Kanguru | Đồng cỏ | Chi sau lớn khỏe | Nhảy | Đẻ con | Bình thường | Có vú |
Bảng. Một số dộng vật quý hiếm cần được bảo vệ ở Việt Nam
Tên động vật quý hiếm | Cấp độ đe dọa tuyệt chủng | Giá trị động vật quý hiếm |
---|---|---|
1. Ốc xà cừ | CR | 1 |
2. Hươu xạ | CR | 2 |
3. Tôm hùm đá | EN | 3 |
4. Rùa núi vàng | EN | 4 |
5. Cà cuống | VU | 5 |
6. Cá ngựa gai | VU | 6 |
7. Khỉ vàng | LR | 7 |
8. Gà lôi trắng | LR | 8 |
9. Sóc đỏ | LR | 9 |
10. Khướu đầu đen | LR | 10 |
Tên đại diện | Đặc điểm nơi sống | Hoạt động | Tập tính tự vệ |
1. Cá cóc Tam Đảo | Chủ yếu sống trong nước | Chủ yếu ban ngày | Trốn chạy |
2. Ễnh ương lớn | Ưa sống nước hơn | Ban đêm | Dọa nạt |
3. Cóc nhà | Chủ yếu sống trên cạn | Chiều và đêm | Tiết nhựa độc |
4. Ếch cây | Chủ yếu sống trên cây , bụi cây | Ban đêm | Ẩn nấp |
5. Ếch giun | Sống chui luồn trong hang đất | Cả này và đêm | Trốn chạy |
a) Những nghề nghiệp được các bạn học sinh lớp 4A lựa chọn là: Họa sĩ, ca sĩ, công an, giáo viên, bác sĩ.
b) Có 6 học sinh muốn trở thành bác sĩ.
c) Nghề nghiệp được ưa thích nhất là giáo viên.
d) Số học sinh đã tham gia bình chọn là: 5 + 6 + 8 + 9 + 6 = 34 (học sinh)