K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2018

Chọn đáp án B

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

1 tháng 1 2019

m1=400g=0,4kg

m2=300g=0,3kg

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)

hai vật chuyển động vuông gốc nên

\(p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{\left(m_1.v\right)^2+\left(m_2.v\right)^2}\)=5kg.m/s

25 tháng 3 2019

Chọn A.

Độ lớn động lương của mỗi vật lần lượt là:

p 1   =   m 1 . v 1  = 0,2.3 = 0,6 kg.m/s.

p 2   =   m 2 . v 2  = 0,3.2 = 0,6 kg.m/s.

Động lượng của hệ:  P = P 1 + P 2

Vì 2 vật chuyển động vuông góc nhau nên  P 1   ⊥   P 2

Suy ra

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

8 tháng 7 2019

Chọn C.

Độ lớn động lượng của mỗi vật là

- Độ lớn p1 = m1.v1 = 1.2 = 2 kg.m/s.

- Độ lớn p2 = m2.v2 = 3.4 = 12 kg.m/s.

Động lượng của hệ hai vật:  

Do véc tơ động lượng của 2 vật tao với nhau một góc . Nên độ lớn động lượng của hệ tính bởi định lý hàm số cos:

10 tháng 4 2017

Chọn C.

Độ lớn động lượng của mỗi vật là

- Độ lớn p 1 = m 1 . v 1  = 1.2 = 2 kg.m/s.

- Độ lớn p 2 = m 2 . v 2  = 3.4 = 12 kg.m/s.

Động lượng của hệ hai vật:  p h ⇀ = p 1 ⇀ + p z ⇀

Do véc tơ động lượng của 2 vật tao với nhau một góc . Nên độ lớn động lượng của hệ tính bởi định lý hàm số cos:

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

31 tháng 1 2019

Ta có :  p → = p → 1 + p → 2  và

p 1 = m 1 . v 1 = 1.4 = 4 ( k g . m / s ) ; p 2 = m 2 . v 2 = 1.3 = 3 ( k g . m / s )

a. Vì v → 2  cùng hướng với v 1 → ⇒ p → 1 , p → 2  cùng phương, cùng chiều

⇒ p = p 1 + p 2 = 4 + 3 = 7 ( k g . m / s )

 b. Vì v → 2 ngược hướng với  v 1 → ⇒ p → 1 , p → 2  cùng phương, ngược chiều

⇒ p = p 1 − p 2 = 4 − 3 = 1 ( k g . m / s )

c.  Vì  v → 2 hướng chếch lên trên, hợp với  v 1 → góc 600   ⇒ p → 1 , p → 2 tạo với nhau một góc  60 0

⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 2 + 2 p 1 p 2 cos α ⇒ p = 4 2 + 3 2 + 2.4.3 cos 60 0 = 37 ( k g . m / s )

d.  Vì v → 2  hướng chếch lên trên, hợp với  v 1 →  góc 90  ⇒ p → 1 , p → 2  vuông góc

⇒ p = p 1 2 + p 2 2 = 4 2 + 3 2 = 5 ( k g . m / s )

 

25 tháng 2 2021

Để mình giúp cho? :D 

a) \(\overrightarrow{v_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{v_2}\) \(\Rightarrow p_h=p_1+p_2=m_1v_1+m_2v_2=6\left(kg.m/s\right)\)

b) \(\overrightarrow{v_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{v_2}\Rightarrow p_h=\left|p_1-p_2\right|=0\left(kg.m/s\right)\)

c) \(\overrightarrow{v_1}\perp\overrightarrow{v_2}\Rightarrow p_h=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{\left(m_1v_1\right)^2+\left(m_2v_2\right)^2}=3\sqrt{2}\left(kg.m/s\right)\)

25 tháng 2 2021

Cảm ơn

8 tháng 3 2019

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Tổng động lượng của hệ hai viên bi :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

với p 1  =  m 1 v 1 = 2. 10 - 3 .6 = 1,2. 10 - 2 kg.m/s

p 2  =  m 2 v 2  = 3. 10 - 3 . 4 = 1.2. 10 - 2  kg.m/s

Vì p 1 → ⊥ p 2 →  (H.23.1G) và  p 1  =  p 2  = 1,2. 10 - 2  kg.m/s,

Nên vectơ  p →  trùng với đường chéo của hình vuông có các cạnh  p 1  =  p 2

Từ đó suy ra :  p →  hợp  p 1 → với (hoặc  p 2 → ) một góc α = 45 °

và có độ lớn : p =  p 1 . 2 ≈ 1,2. 10 - 2 .1,4 ≈ 1,7 kg.m/s