K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2018

- Một vài đồ dùng điện dùng trong nhà bếp: Nồi cơm điện, bếp từ, lò vi sóng, nồi hầm,…

- Cách sử dụng và bảo quản:

      + Trước khi sử dụng: kiểm tra ổ cắm, dây dẫn điện.

      + Khi sử dụng: sử dụng đúng quy cách.

      + Sau khi sử dụng: chùi sạch, lau khô bằng giẻ mềm sạch, tránh để dính nước.

10 tháng 6 2018

- Những đồ dùng điện trong nhà bếp: nồi cơm điện, bếp từ, nồi hấp, nồi áp suất,…

- Cách sử dụng và bảo quản:

Trước khi sử dụng: kiểm tra ổ cắm, dây dẫn điện.

Khi sử dụng: sử dụng đúng quy cách.

Sau khi sử dụng: chùi sạch, lau khô bằng giẻ mềm sạch, tránh để dính nước.

30 tháng 1 2018

- Đồ dùng bằng nhôm và gang: Nồi đun, thìa, đũa, chảo,…

- Cách sử dụng và bảo quản:

Nên cẩn thận khi sử dụng vì dễ rạn nứt, móp méo;

Không để ẩm ướt;

Không đánh bóng bằng giấy nhám, chỉ nên dùng đồ chùi nhôm để chà sạch và rửa lại kĩ bằng nước rửa chén, bát;

Không chứa thức ăn có nhiều mỡ, chất muối, axit,… lâu ngày trong đồ dùng bằng nhôm hoặc gang.

20 tháng 3 2019

- Những đồ dùng bằng thủy tinh, tráng men: bát tô, bát cơm, bát súp, bát thủy tinh, cốc thủy tinh, thìa, nồi đất…

- Cách sử dụng và bảo quản:

Nên cẩn thận trong khi sử dụng vì dễ vỡ, dễ tróc lớp men;

Chỉ nên đun lửa nhỏ;

Chỉ nên dùng đũa hoặc thìa (muỗng) bằng gỗ để xào nấu thức ăn, tránh dùng thìa nhôm;

Sử dụng xong phải rửa thật sạch bằng nước rửa chén và để khô ráo.

Không nấu thức ăn trong những đồ dùng tráng men đã bị tróc lớp men.

2 tháng 12 2019

- Những đồ dùng làm bằng nhựa: rổ đựng, lồng bàn, máy xay sinh tố, nồi cơm, thùng rác,…

- Nêu cách sử dụng và bảo quản:

Không để gần lửa;

Không nên chứa thức ăn có nhiều dầu mỡ và đang sôi, nóng;

Khi sử dụng xong, nên rửa bằng nước rửa chén thật sạch và phơi khô ráo.

28 tháng 8 2017

- Những đồ dùng làm bằng gỗ: Muôi, thớt, đũa,…

- Cách sử dụng và bảo quản:

Không ngâm nước;

Khi sử dụng xong nên rửa bằng nước rửa chén, bát (hoặc xà phòng) thật sạch và phơi gió cho khô ráo; tránh phơi nắng hoặc hơ trên lửa.

10 tháng 5 2017

- Đồ dùng được làm bằng sắt: Chảo, nồi, thìa, đũa kim loại,…

- Cách sử dụng và bảo quản:

Tránh va chạm với những đồ dùng cùng chất liệu vì dễ làm trầy xước bề mặt. Chỉ nên dùng đũa hoặc đồ dùng bằng gỗ để xào nấu thức ăn;

Không lau chùi bằng đồ nhám vì dễ gây trầy xước, mất vẻ bóng láng;

Không chứa thức ăn có nhiều chất muối, axit,... lâu ngày trong đồ dùng bằng sắt không gỉ, thức ăn dễ nhiễm mùi sắt và làm mòn, hỏng đồ dùng…

4 tháng 10 2021

Một số loại dụng cụ nhà bếp khác như: lò nướng, lò vi sóng, bếp từ, máy xay, nồi hầm,…

28 tháng 2 2018

Không có khái niệm " Dòng 1 Pha Và Dòng 3 Pha " chỉ có khái niệm 
- Nguồn điện 1 pha và nguồn điện 3 pha 
- Dòng điện một chiều(dòng điện không đổi) và dòng điện xoay chiều 
+Dòng điện 1 chiều là dòng điện không thay đổi theo thời gian.Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ dòng điên (I) theo thời gian(t) là 1 đường thẳng song song với trục hoành. 
+ Dòng điện xoay chiều là dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian.Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ dòng điên (I) theo thời gian(t) phố biến nhất có dạng hình Sin (nhấp nhô như sóng biển) 
Nguồn điện 3 pha gồm ba nguồn điện 1 pha hợp lại.Ba nguòn 1 pha này thường có cùng biên độ ,tần số nhưng lệch pha nhau 120 độ điện (được tạo ra từ 3 cuộn dây "ứng" đặt lệch nhau 120 
Về cấu tạo,nguồn 3 pha thường có 4 dây dẫn A-B-C-N 
Trong 3 đôi dây A-N , B-N ,C-N có 3 dòng điện 1 pha chạy chạy riêng biệt không trộn vào nhau.Chỉ có dây trung tính N là tông hợp của 3 dòng điện một pha và thường có giá trị bằng không (nếu tải cân bằng) nên còn được gọi là dây không. 
Khi truyền tải điện đi xa ,để tiết kiệm người ta thườnd dùng 3 dây,dây trung tính có thể tự tạo sau