Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đất nước: bị chia cắt
- Nhân dân: đàn ông ra trận chém giết.
- Sản xuất: đình trệ
- Thanh niên: phải đi lính
- Gia đình: vợ phải xa chồng, con không thấy bố.
Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra hậu quả là: Nhân dân cả hai miền cực khổ Đất nước chia cắt. Đàn ông phải ra trận chém giết lẫn nhau, vợ xa chồng, con không thấy bố…
Hậu quả của các cuộc xung đột tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến đổ dồn lên đầu người dân cả hai miền. Đất nước bị chia cắt. Đàn ông phải ra trận chém giết lẫn nhau. Vợ phải xa chồng, con không thấy bố... Hơn 200 năm chia cắt, loạn lạc đã ảnh hưởng rất nhiều tới sự phát triển của đất nước.
Nội dung | Cuộc xung đột Nam – Bắc triều | Cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn |
Thời gian | Năm 1533 – 1592 | Năm 1627 – 1672 |
Nguyên nhân | - Nhà Lê suy yếu, sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến diễn ra quyết liệt: + Năm 1527, Mạc Đăng Dung lập nhà Mạc (Bắc triều). + Năm 1533, Nguyễn Kim lập ra Nam triều. |
Mâu thuẫn giữa Trịnh Kiểm và Nguyễn Hoàng. |
Diễn biến | - Chiến tranh kéo dài hơn 60 năm. - Thanh – Nghệ là chiến trường chính. |
- Chiến tranh kéo dài gần 50 năm. - Quảng Bình – Hà Tĩnh là chiến trường ác liệt. |
Kết quả | Năm 1592, Nam triều chiếm Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng, chiến tranh chấm dứt. | Đất nước bị chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài. |
- Những biểu hiện về sự mục nát của vua, quan nhà Lê đầu thế kỉ XVI (liên hệ với bài 21, mục 1, nêu lên được những biểu hiện chính như vua, quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ vương triển mâu thuẫn...).
- Cuộc xung đột Nam - Bắc triều diễn ra vào lúc nào ? Những biểu hiện về sự suy yếu của nhà nước tập quyền.
- Thời gian diễn ra cuộc xung đột kéo dài Trịnh - Nguyễn, những biểu hiện của sự suy yếu của chính quyền phong kiến Lê -Trịnh ở Đàng Ngoài, nhà Nguyễn ờ Đàng Trong.
Hệ thống, tổng hợp các biểu hiện nói trên để rút ra kết luận : từ thế kỉ XVI, nhà nước phong kiến tập quyền đã suy yếu.
Để trả lời câu hỏi này, hãy dựa vào SGK trả lời các câu hỏi như:
- Những biểu hiện về sự mục nát của vua, quan nhà Lê đầu thế kỉ XVI (liên hệ với bài 21, mục 1, nêu lên được những biểu hiện chính như vua, quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ vương triển mâu thuẫn...).
- Cuộc xung đột Nam - Bắc triều diễn ra vào lúc nào ? Những biểu hiện về sự suy yếu của nhà nước tập quyền.
- Thời gian diễn ra cuộc xung đột kéo dài Trịnh - Nguyễn, những biểu hiện của sự suy yếu của chính quyền phong kiến Lê -Trịnh ở Đàng Ngoài, nhà Nguyễn ờ Đàng Trong.
Hệ thống, tổng hợp các biểu hiện nói trên để rút ra kết luận : từ thế kỉ XVI, nhà nước phong kiến tập quyền đã suy yếu.
Hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933:
+ Về kinh tế: Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, đẩy hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân và gia đình họ) vào tình trạng đói khổ.
+ Về chính trị - xã hội: bất ổn định. Những cuộc đấu tranh, biểu tình diễn ra liên tục khắp cả nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia.
+ Về quan hệ quốc tế: Để đối phó lại cuộc khủng hoảng kinh tế và đàn áp phong trào cách mạng,giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước tư bản đã lựa chọn 2 lối thoát:
- Thứ nhất là : Phát xít hóa bộ máy nhà nước
- Thứ hai là : Duy trì nền dân chủ đại nghị, duy trì nguyên trạng hệ thống Vec-xai -Oa-sinh -tơn.
Đất nước bị chia cắt thành 2 miền: đàng trong và ngoài suốt 2 thế kỉ. Nhân dân 2 miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến đất nước...
Chúc bạn hc tốt
Hậu quả chiến tranh vô cùng kinh khủng cả về thể chất và tinh thần:
- Nỗi đau về thể chất: Đó là các thương binh, các bệnh nhân chất độc màu da cam;...
- Nỗi đau về tinh thần: Những dư chấn của cuộc chiến, những ám ảnh về chết chóc bom đạn, nỗi đau khi mất đi người thân, gia đình bị ly tán…
- Ô trường bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi những chất thải hóa học, phá hủy môi trường sống tự nhiên.
- Phá hủy cơ sở vật chất.
- Nguy cơ khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng,...
-Nhân dân cả hai miền cực khổ
-Đất nước chia cắt
-Gia đình li tán
-Kìm hãm sự phát triển của đất nước