K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2017

(a) Từ hình ảnh bộ dụng cụ ta thấy đây là bộ dụng cụ để điều chế các khí không tác dụng được với nước, và không tan hoặc rất ít tan trong nước

=> khí C có thể điều chế được là các khí: H2, C2H2, SO2

Cl2 và HCl không điều chế được vì tan trong nước

CO không điều chế được bằng bộ dụng cụ này trong phòng thí nghiệm.

(b)

Điều chế: H2 ; A có thể là HCl hoặc H2SO4 loãng ; B là có thể là kim loại Zn, Fe…

2HCl + Zn → ZnCl2 + H2

Điều chế: C2H2; A là H2O ; B là CaC2 rắn

2H2O + CaC2 → Ca(OH)2 + C2H2

Điều chế: SO2 ; A là HCl ; B là Na2SO3 rắn

2HCl + Na2SO3 → 2NaCl + SO2↑ + H2O

17 tháng 5 2017

Đáp án : D

Bình Br2 là để nhận biết đã có khí xuất hiện chưa

=> khí tạo ra phải phản ứng làm mất màu Br2 : C2H2 ; SO2 ; Cl2 ; H2S

25 tháng 10 2018

Đáp án : D

Các khí : Cl2 ; CO2 ; SO2

11 tháng 11 2017

20 tháng 9 2019

Đáp án B

Từ hình vẽ ta thấy khí C nặng hơn không khí. Mặt khác, khí C được điều chế từ dung dịch B và chất rắn A nên khí C có thể là Cl2, NO2, SO2, CO2.

26 tháng 5 2017

Chọn đáp án B.

 Từ hình vẽ ta thấy khí C nặng hơn không khí. Mặt khác, khí C được điều chế từ dung dịch B và chất rắn A nên khí C có thể là C l 2 ,   N O 2 ,   S O 2 ,   C O 2 .

Phương trình phản ứng:

K M n O 4 ⏟ A + 16 H C l ⏟ B → 2 K C l + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 ↑ + 8 H 2 O C u ⏟ A + 4 H N O 3   đ ặ c ⏟ B → C u ( N O 3 )   2 + 2 N O 2 ↑ + 2 H 2 O N a 2 S O 3 ⏟ A + H 2 S O 4 ⏟ B → N a 2 S O 4 + S O 2 ↑ + H 2 O N a 2 C O 3 ⏟ A + H 2 S O 4 ⏟ B → N a 2 S O 4 + C O 2 ↑ + H 2 O

25 tháng 3 2018

Chọn B

Từ hình vẽ ta thấy khí C nặng hơn không khí. Mặt khác, khí C được điều chế từ dung dịch B và chất rắn A nên khí C có thể là Cl2, NO2, SO2, CO2.

Phương trình phản ứng :

30 tháng 6 2017

Đáp án B

11 tháng 1 2019

Đáp án A

6 tháng 7 2019

Chọn đáp án A

+ NH3 tan rất nhiều trong nước nên ta loại phương án D và B ngay