K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2018

- Sau khi qua tấm ngăn N, động năng của hạt giảm, nên hạt bị lệch nhiều hơn.

- Vậy hạt chuyển động từ dưới lên trên.

- Vận dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định đó là hạt mang điện tích âm. Hạt này xuyên qua được tấm thủy tinh mỏng nên là hạt β-

20 tháng 6 2017

Sau khi qua tấm ngăn N, động năng của hạt giảm, nên hạt bị lệch nhiều hơm.

Vậy hạt chuyển động từ dưới lên trên.

Vận dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định đó là hạt mang điện tích âm. Hạt này xuyên qua được tấm thủy tinh mỏng nên là hạt β-

Chọn đáp án B

24 tháng 4 2017

Chọn đáp án D.

a) Phóng xạ α: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Hạt nhân con ở vị trí lùi hai ô so với hạt nhân mẹ

b) Phóng xạ β-: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Hạt nhân con ở vị trí tiến một ô so với hạt nhân mẹ

c) Phóng xạ β+: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Hạt nhân con ở vị trí lùi một ô so với hạt nhân mẹ

d) Phóng xạ γ

Tia γ có bản chất là sóng điện từ nên không có sự biến đổi hạt nhân.

Chọn đáp án D.

12 tháng 9 2017
Phóng xạ Z A
Thay đổi Không đổi Thay đổi Không đổi
α Giảm 2   Giảm 4  
β- Tăng 1     x
β+ Giảm 1     x
γ   x   x

∗ Phóng xạ α Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn và có số khối giảm 4 đơn vị.

∗ Phóng xạ β- Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β- là: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12 (νp là phản hạt nơtrinô).

∗ Phóng xạ β+ Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β+ là một hạt prôtôn biến thành một hạt nơtrôn, một hạt pôzitrôn và một hạt nơtrinô: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12 và bản chất của tia phóng xạ β+ là dòng hạt pôzitrôn (e+). (hạt và phản hạt nơtrinô ν phải xuất hiện trong các phóng xạ β+, β- là do sự bảo toàn mômen động lượng)

∗ Phóng xạ γ (hạt phôtôn). Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2 đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng:

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Trong phóng xạ γ không có sự biến đổi hạt nhân → phóng xạ γ thường đi kèm theo phóng xạ α và β.

19 tháng 3 2017

13 tháng 2 2019

Đáp án: B

Trong phóng xạ  γ  (hạt phôtôn), hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2 đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng:

10 tháng 7 2017

Trong phóng xạ g (hạt phôtôn), hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2 đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng: e = h.f = hc/λ = E1 - E2.

Chọn đáp án B

15 tháng 2 2018

- Trong phóng xạ γ (hạt phôtôn), hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2 đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

18 tháng 10 2019

Đáp án B

+ Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp 2 hạt nhân nhẹ tạo thành hạt nhân nặng và một số notron.

+ Phóng xạ và phản ứng phân hạch đều tỏa năng lượng.

+ Tia a khi qua điện trường thì bị lệch về phía bản âm.

+ Phóng xạ β + là hạt e + 1 0  nên hạt nhân con và hạt nhân mẹ có cùng số khối nhưng khác số notron.

Các phát biểu đúng là: b, d, e

17 tháng 10 2017

Chọn B