Đặt vật sáng phẳng, nhỏ trước thấu kính phân kì tiêu cự f = − 10 c m , cách thấu kính d = 20 c m . Ảnh thu được:
A.Lớn hơn vật 2 lần
B.Cao bằng vật
C.Nhỏ hơn vật 2 lần
D.Nhỏ hơn vật 3 lần
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: Để thu được ảnh thật ngược chiều, nhỏ hơn vật => vật phải cách thấu kính một khoảng d > 2f
Theo đầu bài ta có:
f = 16cm→2f = 32cm
=> Để thu được ảnh nhỏ hơn vật => vật cần đặt cách thấu kính một khoảng
d > 32cm
Đáp án: D
Đáp án: A
Áp dụng công thức thấu kính phân kì:
Khoảng cách từ vật đến ảnh là: 20 – 10,9 = 9,1 (cm)
Đáp án: D
Áp dụng công thức thấu kính phân kì:
=> d' = 12 cm
=> Hệ số phóng đại của ảnh là:
Đáp án D
Đặt vật sáng AB một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16cm. Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật khi đặt vật cách thấu kính một khoảng lớn hơn 2 lần tiêu cự, tức là d > 2f = 32cm. Vậy kết quả đúng là D.
Đáp án cần chọn là: D
Ta có công thức thấu kính:
1 d + 1 d ' = 1 f ⇒ 1 20 + 1 d ' = 1 − 10 ⇒ d ' = − 20 3 c m
Độ phóng đại của ảnh là:
A ' B ' A B = d ' d = − 20 3 20 = 1 3 → ảnh nhỏ hơn vật 3 lần