K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2018

Trọng lượng của một vật nặng 1kg là 10N

Vậy, 500 g = 0 , 5 k g sẽ có trọng lượng là  10 2 = 5 N

Đáp án: A

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
20 tháng 11 2023

5 tấn = 5000 kg

Trọng lượng của quả cân 1 kg là 10 N.

=> Trọng lượng của ô tô đó là: 5000. 10 = 50 000 N.

Chọn đáp án D

7 tháng 4 2021

Cau 3 Khi đầu một vật có khối lượng 500kg lên theo phương thẳng đứng thì cần sử dụng một lực bằng bao nhiêu

A <500N 

B <5000N 

C ít nhất bằng 500N 

D ít nhất bằng 5000N

 

7 tháng 4 2021

Cau 3 Cau 3 Khi đầu một vật có khối lượng 500kg lên theo phương thẳng đứng thì cần sử dụng một lực bằng bao nhiêu

A <500N 

B <5000N 

C ít nhất bằng 500N 

D ít nhất bằng 5000N

 

câu 6 : môt vật có khối lượng 50g  thì có trọng lượng là :

A. 0.5 N 

B. 0.05N 

C . 5N

D . 50N

17 tháng 5 2021

câu 6 : môt vật có khối lượng 50g  thì có trọng lượng là :

A. 0.5 N 

B. 0.05N 

C . 5N

D . 50N

Học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!

17 tháng 2 2020

1. A- 35 kg

2. D- 50000N

3. C- 9,6 N

4. A- 3,2 N

5. C- 0,54 kg

Vì lực kế đo trọng lượng của vật, mà \(P=10m\)

6 tháng 12 2017

a, 5,5 tấn = 5500 kg = 55000N

20kg = 200N

100g = 0,1 kg = 1N

b, 5N = 0,5 kg

50N = 5 kg

6 tháng 12 2017

a) Tóm tắt :

\(m_1=5,5tấn\)

\(m_2=20kg\)

\(m_3=100g\)

\(P_1=?\)

\(P_2=?\)

\(P_3=?\)

GIẢI :

Đổi : \(5,5tấn=5500kg\)

\(100g=0,1kg\)

Trọng lượng của vật thứ nhât:

\(P_1=10.m_1=10.5500=55000\left(N\right)\)

Trọng lượng của vật thứ hai là:

\(P_2=10.m_2=10.20=200\left(N\right)\)

Trọng lượng của vật thứ ba là:

\(P_3=10.m_3=10.0,1=1\left(N\right)\)

b) Tóm tắt :

\(P_1=5N\)

\(P_2=50N\)

\(m_1=?\)

\(m_2=?\)

GIẢI :

Khối lượng của vật thứ nhất :

\(m_1=\dfrac{P_1}{10}=\dfrac{5}{10}=0,5\left(kg\right)\)

Khối lượng của vật thứ hai là :

\(m_2=\dfrac{P_2}{10}=\dfrac{50}{10}=5\left(kg\right)\)

Ta có độ lớn của trọng lực 

 P = G 

Tại mặt đất =>  P1 = G                    (1)

Ở độ cao cách tâm Trái Đất một đoạn 2R  => h = R

\(\Rightarrow\)  P2 = G = G              (2)

  \(\Rightarrow\)  

\(\Rightarrow\) P2 =  = 2,5N.

Vậy chọn B.

26 tháng 5 2016

Ta có độ lớn của trọng lực (trọng lực)

 P = G 

Tại mặt đất =>  P1 = G                    (1)

Ở độ cao cách tâm Trái Đất một đoạn 2R  => h = R

=>  P2 = G = G              (2)

  =>   => P2 =  = 2,5N

=>Đáp án B