K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2016

Bài 1:

Góc bẹt là góc có số đo bằng 180o

Khi Ox , Oy không đối nhau , điểm A nằm trong góc xOy nếu tia OA nằm giữa 2 tia

Bài 2: Bạn kẻ hình là ra 

 

3 tháng 8 2016

là góc 360

\(a,\left(a+b-c\right)-\left(b-c+d\right)\)

\(=a+b-c-b+c-d\)

\(=a-d\)

\(b,-\left(a-b+c\right)-\left(-a-b+d\right)\)

\(=-a+b-c+a+b-d\)

\(=2b-c-d\)

Tự làm tiếp nha , nhắc sai tớ sửa , bn làm mới có ý nghĩa , cố lên ! 

11 tháng 3 2020

Bài 1

a, (a+b-c)-(b-c+d)

= a+b-c-b+c-d

= (b-b)+(c-c)+a-d

= 0+0+a-d

= a-d

b, -(a-b+c)-(-a-b+d)

= -a+b-c+a+b-d

= (a-a)+(b+b)-c-d

= 0+2b-c-d

=2b-c-d

c, (a+b)-(-a+b-c)

= a+b+a-b+c

= (b-b)+(a+a)+c

= 0+2a+c

= 2a+c

d, -(a+b)+(a+b+c)

= -a-b+a+b+c

= (a-a)+(b-b)+c

= 0+0+c

= c

20 tháng 3 2020

x y O M I H A B

xét tam giác OMI và tam giác OAI có : OI chung

IM = IA (gt)

^OIM = ^OIA = 90

=> tam giác OMI = tam giác OAI (2cgv)

=> OM = OA (1)

xét tam giác OHM và tam giác OHB có : OH chung

HB = HM (gt)

^OHB = ^OHM = 90

=> tam giác OHM = tam giác OHB (2cgv) 

=> OB = OM và (1)

=> OA = OB

20 tháng 3 2020

Hình bạn tự kẻ nha , mình ghi bải giải 

Xét tam giác OAM có : OI là đường cao(Vì OI vuông góc với AM )

                                      OI là trung tuyến(Vì I là trung điểm AM)

=> Tam giác OAM cân tại O (vì có đường cao vừa là đường trung tuyến)

=> OA = OM (1)

Xét tam giác OBM có : OH là đường cao(Vì OH vuông góc với BM)

                                     OH là trung tuyến(Vì H là trung điểm BM)

=> Tam giác OBM cân tại O(Vì có đường cao vừa là đường trung tuyến)

=> OM = OB (2)

Từ (1) và (2) suy ra OA = OB (vì cùng bằng OM)

Học Tốt

23 tháng 12 2023

a: Ta có: \(\widehat{OAn}+\widehat{xOA}=50^0+130^0=180^0\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía

nên An//Ox

b: Ta có: ΔAHO vuông tại H

=>\(\widehat{HAO}+\widehat{HOA}=90^0\)

=>\(\widehat{HAO}+50^0=90^0\)

=>\(\widehat{HAO}=40^0\)

Câu 1: Cho góc xoy khác góc bẹt, tia oz nằm trong góc đó , chúng tỏ rằnga). Tia ot nằm trong góc xoyb). Tia oz nằm trong góc yotCâu 2: Cho n điểm trên đt d ( n \(_{\in}\) N, n> 2) và điểm O ko nằm trên d. Vẽ các tia gốc O đi qua mỗi điểm đã cho. Có tất cả bao nhiêu góc đỉnh O mà các cạnh là các tia đã vẽ ở hình trên.Câu 3: Cho hai tia ko đối nhau ox, oy. Kẻ thêm 5 tia khác nhau nằm giữa ox, oy. Hỏi cả 7 tia...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho góc xoy khác góc bẹt, tia oz nằm trong góc đó , chúng tỏ rằng

a). Tia ot nằm trong góc xoy

b). Tia oz nằm trong góc yot

Câu 2: Cho n điểm trên đt d ( n \(_{\in}\) N, n> 2) và điểm O ko nằm trên d. Vẽ các tia gốc O đi qua mỗi điểm đã cho. Có tất cả bao nhiêu góc đỉnh O mà các cạnh là các tia đã vẽ ở hình trên.

Câu 3: Cho hai tia ko đối nhau ox, oy. Kẻ thêm 5 tia khác nhau nằm giữa ox, oy. Hỏi cả 7 tia này tạo thành bao nhiêu góc.

Câu 4: Hình 3 cho bt góc AOM= 90°, góc BON= 35°. Tính góc MON

( tí mk vẽ hĩnh sau )

Câu 5: Trên đt xy lấy điểm O và trên cùng nửa mặt phẳng bờ là xy và gai tia oz và ot. Sao cho góc yot = 134° và góc xoz = 136°. Tính góc toz

Câu 6: cho góc xoy = 120° và điểm A trong góc xoy. Sao cho góc toa = 75° và điểm B ko nằm trong góc xoy, góc xoB = 135°. Chứng tỏ rằng ba điểm A,O,B thẳng hàng.

Câu 7: Cho góc xot = 80°. Vẽ tia oz nằm trong góc xot. Sao cho góc xoz = 60°. Vẽ tia phân giác oy của góc xot

a) Tính góc xot

b) chứng tỏ rằng oz là tia pg của góc yot

1
5 tháng 5 2017

Hình vẽ bài 4

https://i.imgur.com/DIk0hDOh.jpg ( Thông cảm con bn viết hộ nên hơi xấu )