K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2017

Đáp án B.

Cu2S + 14HNO3 → 2Cu(NO3)2 + H2SO4 + 10NO2 + 6H2O 

Trong 14 phân tử HNO3 tham gia phản ứng, số phân tử HNO3 đóng vai trò làm chất oxi hóa là 10, còn 4 phân tử HNO3 đóng vai trò làm chất tạo môi trường.

22 tháng 10 2017

1. Zn(OH)2 ----->ZnO + H2O

2. 2Ba + O2 ------>2BaO

3. CuO + O2 ------>ko xảy ra

4.2 Mn + O2 ------>2MnO

5. 4P + 5O2 ------>2P2O5

6. 2C2H6 + 7O2 ----->4CO2 + 6H2O

7. 2KMnO4 ------>K2MnO4 + MnO2 + O2

8. Ca(HCO3)2 ------>CaCO3 + CO2 + H2O

9. Ag + O2 ------>ko xảy ra

10. SO3 + O3 ------>ko xảy ra

11. P2O5 + O2 ------>ko xảy ra

12. 2KNO3 ------>2KNO2 + O2

22 tháng 10 2017

bn làm các câu còn lại giúp mik đc ko ?

\(a/_{ }Al+O_2\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3\)

Đây là phản ứng hóa hợp.

b/ S + O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) SO2

Đây là phản ứng hóa hợp.

c/ C2H4 + O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) CO2 + H2O.

Đây là phản ứng hóa hợp.

d/ 2KClO3 \(\xrightarrow[]{t^o}\) 2KCl + 3O2

Đây là phản ứng phân hủy.

e/ 2KMnO4 \(\xrightarrow[]{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2

Đây là phản ứng phân hủy.

19 tháng 1 2019

d)\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

e)\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Câu 32: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế: A. 2KClO 3 - > 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4 C. Fe 2 O 3 + 6HCl - >2FeCl 3 +3 H2O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 -> 3Fe + 4H 2 O Câu 33: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế? A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O B. Mg +2HCl -> MgCl 2 +H 2 C. Ca(OH) 2 + CO 2 -> CaCO 3 +H 2 O D. Zn + CuSO 4 ->ZnSO 4 +Cu Câu 34: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử: A. CaO + H 2...
Đọc tiếp

Câu 32: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế:

A. 2KClO 3 - > 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4

C. Fe 2 O 3 + 6HCl - >2FeCl 3 +3 H2O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 -> 3Fe + 4H 2 O

Câu 33: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?

A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O

B. Mg +2HCl -> MgCl 2 +H 2

C. Ca(OH) 2 + CO 2 -> CaCO 3 +H 2 O

D. Zn + CuSO 4 ->ZnSO 4 +Cu

Câu 34: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử:

A. CaO + H 2 O - >Ca(OH) 2 B. CaCO 3 - > CaO + CO 2

C. CO 2 + C - > 2CO D. Cu(OH) 2 - > CuO + H 2 O

Câu 35: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ?

A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O

B. 2FeO + C -> 2Fe + CO 2

C. Fe 2 O 3 + 2Al - > 2Fe + Al 2 O 3

D. CaO + CO 2 -> CaCO 3

Câu 36: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:

A. Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh

B. Chất khí làm đục nước vôi trong

C. Dung dịch có màu xanh

D. Không có hiện tượng gì

Câu 37: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá

đỏ:

A. H 2 O B. HCl C. NaOH D. Cu

Câu 38: Trong phòng thí nghiệm có các kim loại Zn và Mg, các dung dịch axit

H 2 SO 4 loãng và HCl. Muốn điều chế được 1,12lít khí H 2 (đktc) phải dùng kim loại

nào, axit nào để chỉ cần một khối lượng nhỏ nhất?

A. Mg và H 2 SO 4 B. Mg và HCl C. Zn và H 2 SO 4 D. Zn và HCl

Câu 39: Có những chất rắn sau: CaO, P 2 O 5 , MgO, Na 2 SO 4 . Dùng những thuốc thử nào

để có thể phân biệt được các chất trên?

A. Dùng axit và giấy quì tím B. Dùng axit H 2 SO 4 và phenolphtalein

C. Dùng H 2 O và giấy quì tím D. Dùng dung dịch NaOH

1
14 tháng 4 2020

Câu 32: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế:

A. 2KClO 3 - > 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4

C. Fe 2 O 3 + 6HCl - >2FeCl 3 +3 H2O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 -> 3Fe + 4H 2 O

Câu 33: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?

A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O

B. Mg +2HCl -> MgCl 2 +H 2

C. Ca(OH) 2 + CO 2 -> CaCO 3 +H 2 O

D. Zn + CuSO 4 ->ZnSO 4 +Cu

Câu 34: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử:

A. CaO + H 2 O - >Ca(OH) 2 B. CaCO 3 - > CaO + CO 2

C. CO 2 + C - > 2CO D. Cu(OH) 2 - > CuO + H 2 O

Câu 35: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ?

A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O

B. 2FeO + C -> 2Fe + CO 2

C. Fe 2 O 3 + 2Al - > 2Fe + Al 2 O 3

D. CaO + CO 2 -> CaCO 3

Câu 36: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:

A. Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh

B. Chất khí làm đục nước vôi trong

C. Dung dịch có màu xanh

D. Không có hiện tượng gì

Câu 37: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá

đỏ:

A. H 2 O B. HCl C. NaOH D. Cu

Câu 38: Trong phòng thí nghiệm có các kim loại Zn và Mg, các dung dịch axit

H 2 SO 4 loãng và HCl. Muốn điều chế được 1,12lít khí H 2 (đktc) phải dùng kim loại

nào, axit nào để chỉ cần một khối lượng nhỏ nhất?

A. Mg và H 2 SO 4 B. Mg và HCl C. Zn và H 2 SO 4 D. Zn và HCl

Câu 39: Có những chất rắn sau: CaO, P 2 O 5 , MgO, Na 2 SO 4 . Dùng những thuốc thử nào

để có thể phân biệt được các chất trên?

A. Dùng axit và giấy quì tím B. Dùng axit H 2 SO 4 và phenolphtalein

C. Dùng H 2 O và giấy quì tím D. Dùng dung dịch NaOH

16 tháng 12 2021

1) \(4NH_3+5O_2\underrightarrow{t^o}4NO\uparrow+6H_2O\)

2) \(4NH_3+3O_2\underrightarrow{t^o}2N_2+6H_2O\)

3) \(2H_2S+O_2\underrightarrow{t^o}2S+2H_2O\)

4) \(6P+5KClO_3\underrightarrow{t^o}3P_2O_5+5KCl\)

5) \(3Fe_2O_3+CO\underrightarrow{t^o}2Fe_3O_4+CO_2\)

30 tháng 4 2019

1/ a/ Hợp chất hữu cơ: C2H4, C2H5OH, CH3COOH, CH4

b/ Dẫn xuất hidrocacbon: C2H5OH, CH3COOH

c/ Tham gia phản ứng cộng: C2H4

d/ Tham gia phản ứng thế: CH4, C2H5OH, CH3COOH

2/ Phản ứng xà phòng hóa:

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH (xút ăn da) => 3RCOONa + C3H5(OH)3

3/ Điều chế rượu etylic từ: C2H4 và C6H12O6

+C2H4:

C2H4 + H2O => (140oC,H2SO4đ) C2H5OH

+ C6H12O6:

C6H12O6 => (men rượu, to) 2CO2 + 2C2H5OH

1 tháng 5 2019

C1:

a/ Hợp chất hữu cơ: C2H4, C2H5OH, CH3COOH, CH4

b/ Dẫn xuất của hidrocacbon: C2H5OH, CH3COOH

c/ Chất có khả năng tham gia phản ứng cộng: C2H4

d/ Chất có khả năng tham gia phản ứng thế: C2H5OH, CH3COOH, CH4

C2/ Sản phẩm của xà phòng hóa chất béo là: axit béo và glixerol

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH --> 3RCOONa ( axit béo) + C3H5(OH)3 (glixerol)

C3/ Điều chế rượu etylic:

C2H4 + H2O -axit-> C2H5OH

Tinh bột hoặc đường -lên men-> rượu etylic

24 tháng 4 2020

câu 4 mik ngại lm lắm, thông cảm ^^

không có chivui

29 tháng 4 2019

a/ Ca + H2S => CaS + H2

=> Phản ứng thế

b/ KNO3 => KNO2 + 1/2 O2

=> phản ứng phân hủy

c/ P2O5 + 3H2O => 2H3PO4

=> Phản ứng hóa hợp

d/ H2 + CuO => Cu + H2O

=> phản ứng khử