K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2018

Đáp án D

16 tháng 3 2019

Đáp án A

Ta có:  ( − 1 ) 2 n + 1 = − 1 , ∀ n ∈ ℕ *  nên A = {-1}

Vậy A chỉ có 1 phần tử

17 tháng 8 2023

Ta có: \(A=\left\{x\in N|\left(2x+6\right)\left(x-3\right)=0\right\}\)

Mà: \(x\in N^+\)

\(\Rightarrow\left(2x+6\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+6=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-6\\x=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(ktm\right)\\x=3\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy tập hợp A là:

\(A=\left\{3\right\}\)

Số phần từ là 1

⇒ Chọn B

D={6;7;8;9;10;11;...;71;72;73}

                  HOK TỐT !!!

10 tháng 1 2020

D={6;7;8;...;73}

Tập D có số phần tử là:

      (73-6) :1+1=67(phần tử)

12 tháng 11 2021

B

12 tháng 11 2021

câu 30 : B

23 tháng 2 2020

Số phần tử của tập hợp D là : 

(96 - 74 ) : 1 +1=23 ( phần tử ) 

Vậy tập hợp D có 23 phần tử

\(\Rightarrow D\in\left\{75;76;77;...;95\right\}\)

Vậy Tập hợp D có số phần tử là

(95-75):1+1=21(phần tử)

Vậy Tập hợp D có 21 phần tử

4 tháng 9 2016

tập hợp C có số phần tử là

( 163 - 1 ) : 1 + 1= 163 ( PHần tử )

đ/s

4 tháng 9 2016

C={0;1;2;3;4;............;163}

Số phần tử của tập hợp C là:

(163 - 0) + 1 = 164 (phần tử)

Vậy tập hợp C có 164 phần tử

5 tháng 8 2023

A= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 } A có 8 phần tử

B= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } B có 7 phần tử

C= \(\varnothing\) C có 0 phần tử

1.Tập hợp A ={8;9;10;...;20}có 20-8+1=13(phân tử) Tổng quát;Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ a đến bco b-a+1 phân tử. Hãy tính số phần tử của tập hợp B={10;11;12;...;99} Giải: B là tập hợp các số tự nhiên từ 10 đến 99. Tập hợp B có........-..........+..........=............phân tử. 2.Tập hợp C={8;10;12;....;30}​có (30-8):2+1=12 (phần tử) Tổng quát: -Tập hợp các số chẵn liên tiếp từ số chẵn a đến số chẵn...
Đọc tiếp

1.Tập hợp A ={8;9;10;...;20}có 20-8+1=13(phân tử)

Tổng quát;Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ a đến bco b-a+1 phân tử.

Hãy tính số phần tử của tập hợp B={10;11;12;...;99}

Giải:

B là tập hợp các số tự nhiên từ 10 đến 99.

Tập hợp B có........-..........+..........=............phân tử.

2.Tập hợp C={8;10;12;....;30}​có (30-8):2+1=12 (phần tử)

Tổng quát:

-Tập hợp các số chẵn liên tiếp từ số chẵn a đến số chẵn b có (b-a) :2 + có 1 phần tử.

-Tập hợp các số lẻ liên tiếp từ số lẻ m đến số lẻ n có (n-m) : 2 + 1 có 1 phần tử.

Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:

D={21;23;25;.....;99} va E={32;34;36;....;96}.

Giải:

D là tập hợp các số lẻ liên tiếp từ số 21 đến số 99.Tập hợp D có

(.....-.....) :...... +......=.....phần tử.

E là tập hợp các số chẵn liên tiếp từ số 32 đến số 96.Tập hợp E có

(.....-.....) :.....+......=......phần tử

2
30 tháng 8 2017

1. Hãy tính số phần tử của tập hợp B={10;11;12;...;99}

B là tập hợp các số tự nhiên từ 10 đến 99.

Tập hợp B có 99 - 10 + 1 = 90 (phần tử).

2. Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:

D={21;23;25;.....;99} và E={32;34;36;....;96}.

Giải:

D là tập hợp các số lẻ liên tiếp từ số 21 đến số 99.Tập hợp D có:

(99 - 21) : 2 +1= 40 (phần tử).

E là tập hợp các số chẵn liên tiếp từ số 32 đến số 96.Tập hợp E có:

(96 - 32) : 2 +1 = 33 (phần tử).

1)

Lời giải:

Tập hợp B = {10, 11, 12, 13, …, 99} là tập hợp các số tự nhiên từ 10 đến 99.

Do đó B có 99 – 10 +1 = 90 (phần tử).

28 tháng 8 2018

+ Tập hợp D = {21 ; 23 ; 25 ;……. ; 99} là tập hợp các số lẻ từ 21 đến 99

Nên D có (99 – 21) : 2 + 1 = 78 : 2 + 1 = 39 + 1 = 40 (phần tử).

+ Tập hợp E = {32 ; 34 ; 36 ; … ; 96} là tập hợp các số chẵn từ 32 đến 96

Nên E có (96 – 32) : 2 + 1 = 64 : 2 + 1 = 32 + 1 = 33 (phần tử).