Các chất rắn, lỏng và khí đều dãn nở vì nhiệt. Chất nào dãn nở nhiều nhất?
A. Rắn
B. Lỏng
C. Khí
D. Giãn nở như nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1: thể tích các chất tăng khi nhiệt độ tăng, thể tích các chất giảm khi nhiệt độ giảm.
câu 2:
Chất nở vì nhiệt nhiều nhất : chất khí
Chất nở vì nhiệt ít nhất : chất rắn
câu 3:
- Khi nóng lên thanh thép nở dài ra làm chốt ngang bị gãy.
- Vào mùa hè, khi nhiệt độ tăng quá nhiều, các thay ray đường tàu hoả nở ra làm các thay ray bị uốn cong.
câu 4:
Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng: sự giãn nở vì nhiệt của các chất
Các loại nhiệt kế thường gặp và công dụng:
+ Nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng
+ Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người
+ Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ của khí quyển
câu 5:
- Các chất khác nhau đều nóng chảy và đông đặc ở cùng 1 nhiệt độ xác định cho mỗi chất
- Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) của mỗi chất.
câu 6:
trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng khi ta vẫn tiếp tục đun
câu 7
Chất lỏng bay hơi nở vì nhiệt của chúng khác nhau. Tốc độ gió bay hơi của một chất lỏng được phụ thuộc vào những yếu tố là: gió, ánh nắng, độ co giản của vật.
câu 8
Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
trong suốt quá trình sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
Vậy ở nhiệt độ sôi thì một chất lỏng cho dù có tiếp tục đun cũng không tăng nhiệt đô.
Tham khảo :
Câu 1 :
Thể tích các chất tăng khi nhiệt độ tăng, thể tích các chất giảm khi nhiệt độ giảm.
Câu 2 :
Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nở vì nhiệt nhiều nhất là chất khí. Chất nở vì nhiệt ít nhất là chất rắn.
Câu 3 :
Khi bạn rót nước nóng vào 1 cốc thủy tinh dày có thể xảy ra hiện tượng nứt , vỡ cốc vì sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn trở gây ra lực rất lớn.
Câu 4 :
* Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
* Các nhiệt kế thường gặp trong đời sống.
+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí.
+ Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).
Câu 5 :
Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Câu 6 :
Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng khi ta vẫn tiếp tục đun .
Câu 7 :
Chất lỏng không bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định. ... Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố chính là gió, điện tích và mặt thoáng của chất lỏng.
Câu 8 :
Ở nhiệt độ sôi thì chất lỏng dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ.
=>Sự bay hơi ở nhiệt độ này có đặc điểm vừa bay hơi trong lòng chất lỏng và cả trên mặt thoáng. ...
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
A /sai. Vì Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
B/C/D là đúng
Cả ba chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Khí > Lỏng > Rắn
chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
chất khí nở nhiều nhất rắn ít nhất
cho hỏi có đúng ko
- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
Trong các chất rắn lỏng khí thì chất rắn giản nở vì nhiệt ít nhất
còn chất khí giản nở vì nhiệt nhiều nhất
Chọn D
Vì băng kép được tạo thành từ hai thanh kim loại khác nhau, tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
Đáp án: C
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.