Dựa vào tính chất các nguồn nước người ta chia thành hai loại hồ là:
A. Hồ nước ngọt và hồ nước mặn
B. Hồ nước ngọt và hồ nước lợ
C. Hồ nước trong và hồ nước đục
D. Hồ nước ngọt và hồ nước khoáng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hồ Baikal là hồ nước ngọt lớn nhất thế và nó đứng thứ 6 trong danh sách những hồ lớn nhất thế giới ( tính cả hồ nước mặn)
THAM KHẢO
Hồ Baikal nằm ở miền đông Siberia của nước Nga, gần với biên giới Mông Cổ.
Xếp thứ 7 trong danh sách những hồ lớn nhất thế giới.
a) Khối lượng muối có trong hồ là: \(200.10 = 2000\left( {kg} \right)\).
Sau \(t\) phút kể từ khi bắt đầu bơm, lượng nước trong hồ là: \(200 + 2t\left( {{m^3}} \right)\).
Nồng độ muối tại thời điểm \(t\) phút kể từ khi bắt đầu bơm là: \(C\left( t \right) = \frac{{2000}}{{200 + 2t}}\left( {kg/{m^3}} \right)\)
b) \(\mathop {\lim }\limits_{t \to + \infty } C\left( t \right) = \mathop {\lim }\limits_{t \to + \infty } \frac{{2000}}{{200 + 2t}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to + \infty } \frac{{2000}}{{t\left( {\frac{{200}}{t} + 2} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to + \infty } \frac{1}{t}.\mathop {\lim }\limits_{t \to + \infty } \frac{{2000}}{{\frac{{200}}{t} + 2}}\)
\( = \mathop {\lim }\limits_{t \to + \infty } \frac{1}{t}.\frac{{\mathop {\lim }\limits_{t \to + \infty } 2000}}{{\mathop {\lim }\limits_{t \to + \infty } \frac{{200}}{t} + \mathop {\lim }\limits_{t \to + \infty } 2}} = 0.\frac{{2000}}{{0 + 2}} = 0\)
Ý nghĩa: Khi \(t\) càng lớn thì nồng độ muối càng dần về 0, tức là đến một lúc nào đó nồng độ muối trong hồ không đáng kể, nước trong hồ gần như là nước ngọt.
Ví dụ: Hồ Than Thở (Đà Lạt), Hồ Tây (Hà Nội), hồ Gươm (Hà Nội)
- Hồ nước mặn: Biển Chết; Hồ Bogona; Hồ Bakhtegan; Hồ Giải Trì; Hồ Van.
- Hồ nước ngọt: Hồ Đinh Bình; Hồ Suối Hai; Hồ Tuyền Lâm; Hồ Núi Cốc.
- Hồ vết tích: Hồ Tây.
- Hồ miệng núi lửa: Hồ Tơ Nưng; Hồ Toba; Hồ Thiên Đường; Hồ Katmai; Hồ Tambora.
- Hồ nhân tạo: Hồ Dầu Tiếng; Hồ Định Bình; Hồ Hòa Bình; Hồ Phú Ninh; Hồ Suối Hai.
tham khảo
- Hồ nước mặn: Biển Chết; Hồ Bogona; Hồ Bakhtegan; Hồ Giải Trì; Hồ Van.
- Hồ nước ngọt: Hồ Đinh Bình; Hồ Suối Hai; Hồ Tuyền Lâm; Hồ Núi Cốc.
- Hồ vết tích: Hồ Tây.
- Hồ miệng núi lửa: Hồ Tơ Nưng; Hồ Toba; Hồ Thiên Đường; Hồ Katmai; Hồ Tambora.
- Hồ nhân tạo: Hồ Dầu Tiếng; Hồ Định Bình; Hồ Hòa Bình; Hồ Phú Ninh; Hồ Suối Hai.
a) Lượng nước biển bơm vào hồ sau \(t\) phút là: \(15t\) (lít).
Khối lượng muối có trong hồ sau \(t\) phút là: \(30.15t\) (gam).
Sau \(t\) phút kể từ khi bắt đầu bơm, lượng nước trong hồ là: \(6000 + 15t\) (lít).
Nồng độ muối tại thời điểm \(t\) phút kể từ khi bắt đầu bơm là: \(C\left( t \right) = \frac{{30.15t}}{{6000 + 15t}} = \frac{{30.15t}}{{15\left( {400 + t} \right)}} = \frac{{30t}}{{400 + t}}\)(gam/lít).
b) \(\mathop {\lim }\limits_{t \to + \infty } C\left( t \right) = \mathop {\lim }\limits_{t \to + \infty } \frac{{30t}}{{400 + t}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to + \infty } \frac{{30t}}{{t\left( {\frac{{400}}{t} + 1} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to + \infty } \frac{{30}}{{\frac{{400}}{t} + 1}} = \frac{{30}}{{0 + 1}} = 30\) (gam/lít).
Vậy nồng độ muối trong hồ càng dần về 30 gam/lít, tức là nước trong hồ gần như là nước biển, khi \(t \to + \infty \).
Khối lượng nước là:
\(m=D\cdot V=1000\cdot150000000=1,5\cdot10^{11}kg\)
Nhiệt lượng cần thiết để tăng nhiệt độ của nước:
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=1,5\cdot10^{11}\cdot4200\cdot\left(26-20\right)=3,78\cdot10^{15}J\)
Sửa đề: 12m
a: Thể tích là 3^3=27(m3)
b: Lượng nước trong hồ hiện tại là 3*3*1,7=15,3(m3)
c: Gọi lượng nước vòi 1 và vòi 2 chảy trong 1p lần lượt là a,b
Theo đề, ta có: a-b=13 và a+b=15300/90=170
=>a=91,5lít và b=78,5 lít
Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. Hồ thường không có diện tích nhất định.
Dựa vào tính chất nước, trên thế giới có hai loại hồ: là hồ nước ngọt và hồ nước mặn.
– Một số hồ nhân tạo ở Việt Nam: Hồ Ayun Hạ, hồ Cấm Sơn, hồ Dầu Tiếng, hồ Định Bình, hồ Hòa Bình, hồ Phú Ninh, hồ Suối Hai, hồ Thác Bà, hồ Tuyền Lâm…
Hồ tự nhiên : Hồ Ba Bể, Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Trị An...
Căn cứ vào tính chất của nước, trên thế giới có hai hồ: hồ nước ngọt và hồ nước mặn.