K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2017

Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.

Cách giải:

Quân đội Việt Nam dưới triều Nguyễn được tổ chức quy củ với số lượng khoảng 20 vạn người, được trang bị vũ khí đầy đủ, có đại bác, súng tay thuyên chiến. Tuy nhiên, số lượng vũ khí hiện đại đó không nhiều. Thời vua Minh Mạng mới chạy được chiếc tàu thủy đầu tiên và các triều vua sau đó, triều Nguyễn ngày càng suy yếu nên trang bị kĩ thuật cho quân đội cũng không hiện đại thêm. Dựa trên những tư liệu đã có, đặc biệt là những bức tranh mô tả binh lính triều Nguyễn, có thể thấy quân đội Việt Nam dưới triều Nguyễn chủ yếu sử dụng giáo mác, đó là những vũ khí lạc hậu, thậm chí theo kiểu trung cổ.

Chọn: B

17 tháng 10 2019

Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.

Cách giải:

Quân đội Việt Nam dưới triều Nguyễn được tổ chức quy củ với số lượng khoảng 20 vạn người, được trang bị vũ khí đầy đủ, có đại bác, súng tay thuyên chiến. Tuy nhiên, số lượng vũ khí hiện đại đó không nhiều. Thời vua Minh Mạng mới chạy được chiếc tàu thủy đầu tiên và các triều vua sau đó, triều Nguyễn ngày càng suy yếu nên trang bị kĩ thuật cho quân đội cũng không hiện đại thêm. Dựa trên những tư liệu đã có, đặc biệt là những bức tranh mô tả binh lính triều Nguyễn, có thể thấy quân đội Việt Nam dưới triều Nguyễn chủ yếu sử dụng giáo mác, đó là những vũ khí lạc hậu, thậm chí theo kiểu trung cổ.

Chọn: B

16 tháng 3 2022

ai giúp e vs e đg kiểm tra 15p

 

16 tháng 3 2022

Chưa có quân đội.

Nguyễn Trí Phương tổ chức quân đội triều đình chống Pháp khi pháp tiến công gia định , ông bỏ lỡ cơ hội tiêu diệt quân Pháp , khi quân Pháp

A.đang mệt mỏi             

B.đang hoang mang

C.lực lượng Pháp còn mỏng                         

D.quân Tây Ban Nha rút khỏi Việt Nam

11 tháng 6 2021

đang hoang mang 

5 tháng 2 2018

  - Quân đội nhà Lý được chia làm 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương.

    + Cấm quân: là quân đội được tuyển chọn kĩ càng về lí lịch và sức khỏe, có nhiệm vụ bảo vệ nhà vua và kinh thành.

    + Quân địa phương gọi là lộ quân, sương quân có nhiệm vụ canh phòng các lộ, phủ, áp dụng chính sách "ngụ binh ư nông".

    - Quân đội thời Lý bao gồm các binh chủng, thủy binh, kị binh và tượng binh, kỉ luật rất nghiêm minh, được rèn luyện chu đáo.

    - Vũ khí có giáo mác, dao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá …

    → Quân đội nhà Lý được tổ chức khá chu đáo, quy củ và hùng mạnh.

25 tháng 10 2021

* Tổ chức:

- Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương:

Nội dung

Cấm quân

Quân địa phương

 

Tuyển chọn

Tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước.

Tuyển chọn trong số những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh (18 tuổi).

 

 

Hoạt động

Bảo vệ vua và kinh thành.

- Canh phòng ở các lộ, phủ.

- Hàng năm, chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh sẽ tham gia chiến đấu.

- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông): cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.

- Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thủy, kỉ luật nghiêm minh và được huấn luyện chu đáo.

- Vũ khí trang bị cho quân đội gồm: giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,...

* Nhận xét:

- Quân đội nhà Lý được tổ chức quy củ, chặt chẽ và khá hùng mạnh.

- Chính sách “ngụ binh ư nông” là một chính sách sáng tạo và phù hợp với hoàn cảnh của đất nước.

25 tháng 10 2021

- Quân đội nhà Lý được chia làm 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương.

    + Cấm quân: là quân đội được tuyển chọn kĩ càng về lí lịch và sức khỏe, có nhiệm vụ bảo vệ nhà vua và kinh thành.

    + Quân địa phương gọi là lộ quân, sương quân có nhiệm vụ canh phòng các lộ, phủ, áp dụng chính sách "ngụ binh ư nông".

- Quân đội thời Lý bao gồm các binh chủng, thủy binh, kị binh và tượng binh, kỉ luật rất nghiêm minh, được rèn luyện chu đáo.

- Vũ khí có giáo mác, dao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá …

→ Quân đội nhà Lý được tổ chức khá chu đáo, quy củ và hùng mạnh.

15 tháng 5 2021

TK

* Tổ chức:

- Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương:

Nội dung

Cấm quân

Quân địa phương

 

Tuyển chọn

Tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước.

Tuyển chọn trong số những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh (18 tuổi).

 

 

Hoạt động

Bảo vệ vua và kinh thành.

- Canh phòng ở các lộ, phủ.

- Hàng năm, chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh sẽ tham gia chiến đấu.

- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông): cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.

- Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thủy, kỉ luật nghiêm minh và được huấn luyện chu đáo.

- Vũ khí trang bị cho quân đội gồm: giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,...

* Nhận xét:

- Quân đội nhà Lý được tổ chức quy củ, chặt chẽ và khá hùng mạnh.

- Chính sách “ngụ binh ư nông” là một chính sách sáng tạo và phù hợp với hoàn cảnh của đất nước.

TK#

* Tổ chức:

- Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương:

Nội dung

Cấm quân

Quân địa phương

 

Tuyển chọn

Tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước.

Tuyển chọn trong số những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh (18 tuổi).

 

 

Hoạt động

Bảo vệ vua và kinh thành.

- Canh phòng ở các lộ, phủ.

- Hàng năm, chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh sẽ tham gia chiến đấu.

- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông): cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.

- Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thủy, kỉ luật nghiêm minh và được huấn luyện chu đáo.

- Vũ khí trang bị cho quân đội gồm: giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,...

* Nhận xét:

- Quân đội nhà Lý được tổ chức quy củ, chặt chẽ và khá hùng mạnh.

- Chính sách “ngụ binh ư nông” là một chính sách sáng tạo và phù hợp với hoàn cảnh của đất nước.

 


 

22 tháng 3 2022

refer

câu1

* Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận

- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

* Nhận xét:

- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

câu 2

* Nguyên nhân của chiến tranh Nam - Bắc triều:

- Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã họp quân, nêu danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” nổi dậy ở vùng Thanh Hóa.

- Thành lập một nhà nước mới gọi là Nam triều để đối lập với họ Mạc ở Thăng Long - Bắc triều.

⟹ Năm 1545, chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ.

* Nguyên nhân chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

- Sau khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm tiếp tục sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Lo sợ trước tình hình đó Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa.

- Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.





X

22 tháng 3 2022

Tham khảo:

1)

* Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận

- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

* Nhận xét:

- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

2) 

* Nguyên nhân của chiến tranh Nam - Bắc triều:

- Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã họp quân, nêu danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” nổi dậy ở vùng Thanh Hóa.

- Thành lập một nhà nước mới gọi là Nam triều để đối lập với họ Mạc ở Thăng Long - Bắc triều.

⟹ Năm 1545, chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ.

* Nguyên nhân chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

- Sau khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm tiếp tục sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Lo sợ trước tình hình đó Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa.

- Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.

- Hậu quả Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

- Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.

+ Ở Đàng Ngoài: “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Sử gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".

+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn nối nhau cầm quyền, gọi là "chúa Nguyễn".

6 tháng 1 2019

- Quân đội nhà Trần gồm:
+ Cấm quân
+ Quân ở các lộ
- Ở các làng, xã có hương binh đề khi có chiến tranh còn có quân của các vương hầu.
- Quân đội nhà Trần được tuyển dụng tho chính sách ‘’ Ngụ binh ư nông ‘’ và theo chỉ trương ‘’ Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông ‘’
- Quân đội được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
- Nhà Trần cử các tướng giỏi càm quân đóng giữ các vị trí quan trọng, nhất là ở cá
c biên giới phái Bắc.

=> Tổ chức chặt chẽ; chủ trương, chính sách chính xác, thiết thực 

(Tham khảo nha em)

Chúc em học tốt!!!

6 tháng 1 2019

- Quân đội nhà Trần gồm:
+ Cấm quân
+ Quân ở các lộ
Ở các làng, xã có hương binh đề khi có chiến tranh còn có quân của các vương hầu.
Quân đội nhà Trần được tuyển dụng tho chính sách ‘’ Ngụ binh ư nông ‘’ và theo chỉ trương ‘’ Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"

Quân đội được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
Nhà Trần cử các tướng giỏi càm quân đóng giữ các vị trí quan trọng, nhất là ở các biên giới phái Bắc.

Câu 19: Ai đã lãnh đạo quân đội triều đình chống lại cuộc tấn công của quân Pháp vào Đà nẵng ?A. Phan Thanh Giản                        B. Nguyễn Tri Phương.  C. Hoàng Tá Viêm.                         D. Lưu Vĩnh Phúc.Câu 20. Trước tình hình đất nước ngày càng nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, một số quan lại, sĩ phu yêu nước đã mạnh dạn đề nghị gì với nhà...
Đọc tiếp

Câu 19: Ai đã lãnh đạo quân đội triều đình chống lại cuộc tấn công của quân Pháp vào Đà nẵng ?

A. Phan Thanh Giản                        B. Nguyễn Tri Phương.  

C. Hoàng Tá Viêm.                         D. Lưu Vĩnh Phúc.

Câu 20. Trước tình hình đất nước ngày càng nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, một số quan lại, sĩ phu yêu nước đã mạnh dạn đề nghị gì với nhà nước phong kiến?

A. Đổi mới công việc nội trị

B. Đổi mới nền kinh tế, văn hoá.

C. Đổi mới chính sách đối ngoại.

D. Đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá.

Câu 21 : Trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược, Bến Tre được chọn là nơi hoạt động của nhà thơ yêu nước

A.          Nguyễn Đình Chiểu                        B.        Phan Văn Trị

C. Hồ Huân Nghiệp                             D.        Nguyễn Thông

Câu 22. Số lượng bản điều trần mà Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình năm 1863 đến năm 1871 là 
A. 20 bản                               B. 30 bản                              
C. 25 bản D. 35 bản 

Câu 9: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của

          A. Nguyễn Đình Chiểu.                 B. Trương  Định.    

          C. Nguyễn Trung Trực.                   D. Tôn Thất Thuyết.                      

Câu 24. Mỏ Cày Nam thuộc Cù Lao
A Cù Lao Chàm.                         B. Cù Lao Bảo
C.  Cù Lao An Hóa                    D. Cù Lao Minh 

6
23 tháng 3 2022

Câu 19: Ai đã lãnh đạo quân đội triều đình chống lại cuộc tấn công của quân Pháp vào Đà nẵng ?

A. Phan Thanh Giản                        B. Nguyễn Tri Phương.  

C. Hoàng Tá Viêm.                         D. Lưu Vĩnh Phúc.

Câu 20. Trước tình hình đất nước ngày càng nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, một số quan lại, sĩ phu yêu nước đã mạnh dạn đề nghị gì với nhà nước phong kiến?

A. Đổi mới công việc nội trị

B. Đổi mới nền kinh tế, văn hoá.

C. Đổi mới chính sách đối ngoại.

D. Đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá.

Câu 21 : Trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược, Bến Tre được chọn là nơi hoạt động của nhà thơ yêu nước

A.          Nguyễn Đình Chiểu                        B.        Phan Văn Trị

C. Hồ Huân Nghiệp                             D.        Nguyễn Thông

Câu 22. Số lượng bản điều trần mà Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình năm 1863 đến năm 1871 là 
A. 20 bản                               B. 30 bản                              
C. 25 bản D. 35 bản 

Câu 9: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của

          A. Nguyễn Đình Chiểu.                 B. Trương  Định.    

          C. Nguyễn Trung Trực.                   D. Tôn Thất Thuyết.                      

Câu 24. Mỏ Cày Nam thuộc Cù Lao
A Cù Lao Chàm.                         B. Cù Lao Bảo
C.  Cù Lao An Hóa                    D. Cù Lao Minh 

23 tháng 3 2022

B
B

A

B

C

D