K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2017

Đáp án B

Theo định luật II Niu tơn, ta có: 

27 tháng 4 2019
Các phương trình hóa học: 3CH3CHO + 4AgNO3 + 5NH3 => 4Ag + 3NH4NO3 + 3CHCOONH4 C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 => C2Ag2 + 2NH4NO3 Giải Gọi x,y (mol) là số mol của C2H2, CH3CHO Ta có: x : y = 3:2 => 2x = 3y => 2x - 3y = 0 26x + 44y = 8.3 Suy ra: x = 0.1, y = 0.15 Suy ra: nAg = 2/15 (mol), nAg2C2 = 0.15 (mol) m kết tủa = m = mAg2C2 + mAg = 240 x 0.15 + 2/15 x 108 = 50.4 (g)
27 tháng 4 2019

Đặt: nC2H2= 3x mol

nCH3CHO= 2x mol

mhh= mC2H2 + mCH3CHO= 3x*26+2x*44= 8.3

=>x= 0.05 mol

C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 --> 2NH4NO3 + Ag2C2

0.15__________________________________0.15

3CH3CHO+4AgNO3 +5NH3 -->3NH4NO3 +3CH3COONH4+4Ag

0.1_________________________________________________2/15

mKt= mAg2C2 + mAg= 0.15*240+2/15*108=50.4g

30 tháng 5 2019

28 tháng 2 2019

Đáp án D

Biên độ dao động của vật sau một chu kì

25 tháng 9 2018

Đáp án D

26 tháng 2 2017

Đáp án D

+ Vận tốc của hệ hai vật sau va chạm  v = v m a x = m v 0 m + M = 200 . 3 200 + 200 = 1 , 5 m / s

Tần số góc của hệ dao động sau va chạm  ω = k m + M = 40 0 , 2 + 0 , 2 = 10   r a d / s

Biên độ dao động sau va chạm  A = v max ω = 1 , 5 10 = 15     c m

16 tháng 7 2017

Đáp án D

+ Vận tốc của hệ hai vật sau va chạm  v = v m a x = m v 0 m + M = 200 . 3 200 + 200 = 1 , 5 m / s

Tần số góc của hệ dao động sau va chạm  ω = k m + M = 40 0 , 2 + 0 , 2 = 10 r a d / s

Biên độ dao động sau va chạm  A = v max ω = 1 , 5 10 = 15     c m

2 tháng 7 2018

27 tháng 3 2019

cho quang hệ gồm 2 thấu kính O1 và O2 được đặt đồng trục chính. thấu kính O2 có tiêu cự f2= 9cm, vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, trước thấu kính O1 và cách O1 một khoảng d1= 12cm(A thuộc trục chính của quang hệ). thấu kính O2 ở sau O1. sau thấu kính O2 đặt một màn E cố định vuông góc với trục chính của quang hệ, cách O1 một khoảng a= 60cm.giữ vật AB, thấu kính O1 và màn E cố...
Đọc tiếp

cho quang hệ gồm 2 thấu kính O1 và O2 được đặt đồng trục chính. thấu kính O2 có tiêu cự f2= 9cm, vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, trước thấu kính O1 và cách O1 một khoảng d1= 12cm(A thuộc trục chính của quang hệ). thấu kính O2 ở sau O1. sau thấu kính O2 đặt một màn E cố định vuông góc với trục chính của quang hệ, cách O1 một khoảng a= 60cm.giữ vật AB, thấu kính O1 và màn E cố định, dịch thấu kính O2 dọc theo trục chính của quang hệ trong khoảng giữa thấu kính O1 và màn E người ta tìm được 2 vị trí của thấu kính O2 để ảnh của vật cho bởi quang hệ hiện rõ nét trên màn E. 2 vị trí này cách nhau 24 cm

1. tính tiêu cự của thấu kính O1

2. tịnh tiến AB trước thấu kính O1 dọc theo trục chính của quang hệ. tìm khoảng cách giữa 2 thấu kính để ảnh của vật cho bởi quang hệ có độ cao không phụ thuộc vào vị trí AB

0