Xét dấu của biểu thức sau
A. B > 0
B. B < 0
C. B ≥ 0
D. B ≤ 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thay tọa độ điểm O, A, B vào F(x;y) ta được:
F(0;0)=2.0+3.0=0
F(150;0)=2.150+3.0=300
F(0;150)=2.0+3.150=450.
b) Lấy một điểm bất kì trong miền tam giác OAB.
Vì miền OAB là miền nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\y \ge 0\\x + y \le 150\end{array} \right.\) nên mọi điểm (x;y) thuộc miền OAB thỏa mãn \(x \ge 0\).
Vì miền OAB là miền nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\y \ge 0\\x + y \le 150\end{array} \right.\) nên mọi điểm (x;y) thuộc miền OAB thỏa mãn \(y \ge 0\).
Vậy \(x \ge 0\) và \(y \ge 0\).
=> \(F\left( {x;y} \right) = 2x + 3y \ge 2.0 + 3.0 = 0\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của F(x;y) trên miền OAB là 0.
c) Vì miền OAB là miền nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\y \ge 0\\x + y \le 150\end{array} \right.\) nên mọi điểm (x;y) thuộc miền OAB thỏa mãn \(x + y \le 150\)
Như vậy với mỗi điểm trong miền tam giác OAB thì đều có tổng \(x + y \le 150\)
Quan sát miền OAB ta thấy điểm B(0;150) là điểm có tung độ lớn nhất nên mọi điểm (x;y) thuộc miền OAB đều có \(y \le 150\).
Vậy ta có: \(F\left( {x;y} \right) = 2x + 3y\)\( = 2.\left( {x + y} \right) + y\)\( \le 2.150 + 150 = 450\)
Dấu “=” xảy ra khi x+y=150 và y=150. Hay x=0, y=150.
Giá trị lớn nhất trên miền OAB là 450 tại điểm B.
Ta có: \(P< 0\) \(\Rightarrow a\cdot b\cdot c< 0\)
Nên trong 3 số a,b,c phải có 1 hoặc 3 số nhỏ hơn 0
Mà: \(a>0\) nên \(\Rightarrow b.c< 0\) thì trong đó 1 số hai số đó phải nhỏ hơn 0
Lại có: \(b>c\) nên b thuộc số dương \(b>0\) và c thuộc số âm \(c< 0\)
Vậy: ...
+)Theo bài:p=a.b.c (p>0;a<0;b<c)
+p=(-a).b.c
Mà (+):(-)=(+)
=>b và c khác dấu
Vậy b và c khác dấu
Chúc bn học tốt
Bài 2 :
a, Ta có : \(x^2-5x+4< 0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-4x+4< 0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-1\right)< 0\)
Vậy ...
b, Ta có : \(\dfrac{x-3}{x+1}< 1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x+1}-\dfrac{x+1}{x+1}< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3-x-1}{x+1}=\dfrac{-4}{x+1}< 0\)
Thấy - 4 < 0
Nên để \(-\dfrac{4}{x+1}< 0\) <=> x + 1 > 0 ( TH A, B trái dấu )
Vậy ...
b < c => b, c không thể = 0
P >0, a < 0 => b.c < 0
=> b, c trái dấu (b âm thì c dương, b dương thì c âm)
Vì a < 0
=> a là số âm ( - )
Mà P > 0 => tích P là số dương ( + )
=> Tích b.c phải là số âm ( - )
=> +) b dương và c âm
+) b âm và c dương
A mang dấu dương khi a và c cùng dấu. A mang dấu âm khi a và c khác dấu.
B mag dấu dương khi a và c khác dâu. Mang dấu âm khi a và c cùng dấu.
Chọn A.
Ta có
suy ra
Vậy