Cho các oxit bazơ sau: N a 2 O , F e O , C u O , F e 2 O 3 , B a O . Số oxit bazơ tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)oxit axit + axit tương unnwgs
N2O5--->HNO3
P2O5-->H3PO4
CO2----->H2CO3
SO3------>H2SO4
b) oxit bazo---->bazo tương ứng
CaO---->Ca(OH)2
Fe2O3---->Fe(OH)3
Al2O3----->Al(OH)3
MgO------>Mg(OH)2
ZnO--->Zn(OH)2
oxit bazo
CuO: Đồng(II) oxit
BaO: Bari oxit
Fe2O3: Sắt(III) oxit
CaO: Canxi oxit
PbO: chì oxit
+ oxit axit
SO3: lưu huỳnh tri oxit
CO2: Cacbon đioxxit
P2O5: điphotpho penta oxit
NO2: nito đioxit
+oxit axit : gọi tên
N2O5: đinito penta oxit
SO2: lưu huỳnh đi oxit
P2O5: đi photpho pentaoxxit
SiO2: silic đi oxit
+oxit bazo: tên
CaO: Canxi oxit
FeO: sắt(II) oxit
FE2O3: Sắt(III) oxit
K2O: kali oxit
MgO: magie oxit
b) oxit axit --->axit tương ứng
N2O5--->HNO3
SO2-->H2SO3
P2O5--->H3PO4
SiO2-->H2SiO3
oxit bazo-->bazo tương ứng
CaO--->Ca(OH)2
FeO---Fe(OH)2
FE2O3--->Fe(OH)3
K2O--->KOH
MgO---->Mg(OH)2
Câu 6: Oxit nào sau đây không tác dụng với nước A. P2O5 B. CO C. CO2 D. SO3
Câu 7: Hỗn hợp khí Hiđrô và khí oxi gây nổ mạnh nhất ở tỉ lệ về thể tích nào sau đây? A. 1:1 B. 2:2 C. 1:2 D. 2:1
Câu 8: Khi cho quỳ tím vào dung dịch axit, quỳ tím chuyển màu gì: A. Đỏ B. Xanh C. Tím D. Không màu
Câu 9 : Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có: A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ
Câu 10: Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là : A. H2O B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch K2SO4
Oxit bazo:
Fe2O3 :Sắt (II) oxit
CuO: Đồng (II) oxit
CaO: Canxi oxit
Oxit axit:
SO3: Lưu huỳnh tri oxit
N2O5 :Đinitơ pentoxit
CO2 :Cacbon đi oxit
Chọn B
Các bazo không tan bị nhiệt phân ra các oxit tương ứng
1) Hợp chất a, c, f
2) Oxit axit: P2O5, SO2, Mn2O7
Oxit bazơ: BaO, Na2O, CuO, Al2O3
3)
BaO: Bari oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
K2O: Kali oxit
CuO: Đồng (II) oxit
4) Khối lượng đồng trong oxit là \(80.80\%=64\left(g\right)\)
=> \(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)
Khối lượng oxi trong oxit là \(80-64=16\left(g\right)\)
=> \(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: CuO
a,-Oxit là hợp chất giữa 1 nguyến tố và 1 nguyên tố oxi
b,-Oxit axit là 1 hợp chát của phi kim và oxi kết hợp với nhau
-Oxxit bazơ là 1 hợp chất của kim loại và oxi kết hợp với nhau
Chọn A
Các oxit bazơ tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là: