So với miền Bắc và và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có
A. ảnh hưởng giảm sút hơn của gió mùa Đông Bắc.
B. tính chất nhiệt đới giảm dần.
C. nhiều loài thực vật cận xích đạo hơn.
D. đồng bằng mở rộng hơn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Miền chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiều đợt gió mùa đông bắc lạnh từ phía bắc và trung tâm châu Á tràn xuống.
- Miền ở vị trí tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến, á nhiệt đới Hoa Nam.
- Miền không có địa hình che chắn. Các dãy núi ở đây mở rộng về phía bắc, tạo điều kiện cho các luồng gió đông bắc lạnh dễ dàng lấn sâu vào Bắc Bộ.
Đáp án A
Tính chất nhiệt đới của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ tăng dần so với miền Bắc và Bắc Trung Bộ chủ yếu là do càng xuống phía Nam ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc càng giảm sút và nhiệt độ càng tăng dần do góc nhập xạ càng lớn.
Đáp án A
Tính chất nhiệt đới của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ tăng dần so với miền Bắc và Bắc Trung Bộ chủ yếu là do càng xuống phía Nam ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc càng giảm sút và nhiệt độ càng tăng dần do góc nhập xạ càng lớn
Địa hình cao, các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông theo hướng tây bắc- đông nam với dải đồng bằng thu hẹp, ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút làm cho tính chất nhiệt đới tăng dần là đặc điểm của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ (sgk Địa lí 12 trang 54)
=> Chọn đáp án D
Địa hình cao, các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông theo hướng tây bắc- đông nam với dải đồng bằng thu hẹp, ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút làm cho tính chất nhiệt đới tăng dần là đặc điểm của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ (sgk Địa lí 12 trang 54)
=> Chọn đáp án D
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có mùa đông ngắn và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ do:
A. Dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió Đông Bắc từ lục địa phương Bắc tràn về.
B. Mùa đông đến muộn, kết thúc sớm; nhiệt độ tháng Một thường cao hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ (cùng vĩ độ).
C. Nằm ở vĩ độ thấp hơn.
D. Địa hình cao hơn.
Tính chất nhiệt đới của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ do:
A. Mùa đông đến sớm và kết thúc muộn.
B. Nhiệt độ thấp nhất ở miền núi có thể xuống dưới 0°C, đồng bằng dưới 5°C
C. Có mưa phùn vào cuối mùa đông.
D. Vị trí địa lí và địa hình.
Miền chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiều đợt gió mùa đông bắc lạnh từ phía bắc và trung tâm châu Á tràn xuống.
Miền ở vị trí tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến, á nhiệt đới Hoa Nam.
Miền không có địa hình che chắn. Các dãy núi ở đây mở rộng về phía Bắc, tạo điều kiện cho các luồng gió đông bắc lạnh dễ dàng lấn sâu vào Bắc Bộ.
- Nguyên nhân :
+ Vị trí của miền Bắc nằm ở vĩ độ cao nhất của nước ta, cửa ngõ đón gió mùa đông bắc. Gió mùa đông bắc đến đây đầu tiên và kết thúc muộn nhất.
+ Do cấu trúc địa hình nước ta có hướng cánh cung, tạo điều kiện cho sự xâm nhập sâu của gió mùa đông bắc vào mùa đông.
+ Sự ưu thế hơn về độ cao địa hình, có một số ngọn núi cao hơn 2000m ở biên giới Việt – Trung.
- Miền Bắc và Đông Bắc Bộ chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiều đợt gió mùa đông bắc lạnh từ phía bắc và trung tâm châu Á tràn xuống.
- Miền Bắc và Đông Bắc Bộ ở vị trí tiếp giáp với vùng ngoại tuyến, a nhiệt đới Hoa Nam.
- Miền Bắc và Đông Bắc Bộ không có địa hình che chắn. Các dãy núi ở đây mở rộng về phía bắc, tạo điều kiện cho các luồng gió đông bắc lạnh dễ dàng lấn sâu vào Bắc Bộ.
6- Là khu vực có địa hình cao nhất nước ta. Địa hình cao đồ sộ, hiểm trở.
-tân kiến taaoj nâng lên mạnh mẽ
-Hướng địa hình Tây Bắc - Đông Nam
Khí hậu:
-Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm. Khí hậu lạnh chủ yếu do núi cao. Tác động của các đợt gió mùa đông bắc giảm nhiệt
-Mùa hạ đến sớm, gió tây khô và nóng
-Mùa mưa chuyển dần sang thu đông
Đáp án: A
Giải thích: Nhờ bức chắn địa hình của dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ ⇒ miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút hơn so với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, làm cho tính chất nhiệt đới tăng dần ⇒ Nhận xét A đúng.