Vẽ góc bẹt xOy. Vẽ tia phân giác Om của góc đó. Vẽ tia phân giác Oa của góc xOm. Vẽ tia phân giác Ob của góc mOy. Tính số đo aOb.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giải:
Cách 1. Giải tương tự bài 34 ta được = 900
Cách 2. Tia Oa là tia phân giác của góc xOm nên aOm=
Tia Ob là tia phân giác của góc yOm nên bOm= .
Tia Om nằm giữa hai tia Oa, Ob do đó: = + = 900
Vì tia \(Om\) là tia phân giác của góc \(\widehat{xoy}\)nên:
Ta có: \(\widehat{xOm}\)\(=\)\(\widehat{yOm}\)\(=\)\(\frac{\widehat{xOy}}{2}\) \(=\)\(\frac{180^0}{2}\)\(=\)\(90^0\)
Vì tia \(Oa\)là tia phân giác của góc \(\widehat{xOm}\)nên:
Ta có: \(\widehat{xOa}\) \(=\)\(\widehat{aOm}\)\(=\)\(\frac{\widehat{xOm}}{2}\)\(=\) \(\frac{90^0}{2}\) \(=\)\(45^0\) \(\left(1\right)\)
Vì tia \(Ob\)là tia phân giác của góc \(\widehat{yOm}\)nên:
Ta có: \(\widehat{yOb}\) \(=\) \(\widehat{bOm}\)\(=\)\(\frac{\widehat{yOm}}{2}\)\(=\) \(\frac{90^0}{2}\) \(=\)\(45^0\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)ta có:
\(\widehat{aOm}\)\(+\)\(\widehat{bOm}\)\(=\)\(\widehat{aOb}\)
\(45^0\) \(+\)\(45^0\) \(=\)\(\widehat{aOb}\)
\(90^0\) \(=\)\(\widehat{aOb}\)
Vậy góc \(\widehat{aOb}\)có số đo là \(90^0\)
a) Góc aOb = 90độ
b) Các cặp góc phụ nhau là :Góc yOb và bOm;góc xOa và aOm
Các cặp góc kề bù là: góc xOm và mOy;yOb và bOx; yOa và aOx
thep đề: xoy là góc bẹt nên có tổng số đo là 180 độ
om là tia phân giác xoy
=> xom = moy = xoy : 2
= 180 : 2 = 90 độ
`oa là tia phân giác xom
=> xoa = aom = xom : 2
= 90 : 2 = 45 độ
ob là tia phân giác moy
=> yob = bom =moy : 2
= 90 : 2 = 45 độ
vì oam = mob và có cạnh chưng là om
vậy aob = aom + mob
= 45 + 45 = 90 độ
b/ hai góc phụ nhau có tổng số đo là 90 độ cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng, zậy các cặp góc phụ nhau;
- aom và mob - mob và boy - moa và aox - xoa và mob - xoa và boy - aom và boy
hai góc kề bù là vùa kề nhau vừa bù nhau
-xom và moy
-yob và box
-aoy và aox
Còn nếu thay Ot' bằng Oa thì được
Vì Oa là tia phân giác của góc xOy
=>Tia Oa nằm giữa 2 tia Ox và Om
=>xOa=aOm=\(\frac{xOm}{2}\)
Vì Ob là tia phân giac của góc mOy
=>Tia Ob nằm giữa 2 tia Om và Oy
=>mOb=bOy=\(\frac{mOy}{2}\)
Vì xOy là góc bẹt
=>Tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Oy
=>xOm+mOy=180 độ
Ta có:
Tia Oa nằm giữa 2 tia Ox và Om
Tia Ob nằm giữa 2 tia Om và Oy
Tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Oy
=>Tia Om nằm giữa 2 tia Oa và Ob
=>mOa+mOb=aOb
=>\(\frac{xOm}{2}\)+\(\frac{mOy}{2}\)=aOb
=>\(\frac{xOm+mOy}{2}\)=aOb
=>\(\frac{180}{2}\)=aOb
=>aOb=90 độ
À mà có Ob là tpg của góc mOy rồi vậy vỏ luôn cái Oa đi là vừa
+ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy chứa tia Om có Om là tia nằm giữa tia Oa và tia Ob.