K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2017

Đáp án: C

26 tháng 9 2017

Đáp án D

Đặc điểm của Túi tiêu hóa: (SGK Sinh học 11 – Trang 62,63)

+ Hình túi và được tạo thành từ nhiều tế bào, không phân hóa thành miệng, dạ dày, thực quản, ruột non, ruột già  → (1) đúng, (2) sai

+ Có một lỗ thông duy nhất ra bên ngoài, vừa làm chức năng của miệng, vừa làm chức năng của hậu môn   → (3) đúng

+ Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết enzyme tiêu hóa vào lòng túi tiêu hóa  → (4) sai, (5) đúng

Có 3 đáp án đúng

21 tháng 9 2018

Đáp án đúng : D

11 tháng 1 2022

n

15 tháng 11 2018

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

   - Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa: tế bào mô cơ tiêu hóa.

   - Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào: thải bã qua ngoài lỗ miệng.

15 tháng 8 2017

Đáp án A

(1) Sai. Trong túi tiêu hóa, thức ăn còn được tiêu hóa hóa học.
(2) Sai. Enzim trong lizoxom là enzim dùng trong tiêu hóa nội bào, phải được dùng trong xoang riêng biệt nếu không sẽ phân hủy cả cấu trúc của tế bào chúng tiếp xúc.
(3) Đúng. Ở các động vật có túi tiêu hóa, tiêu hóa xảy ra ở trong túi tiêu hóa (tiêu hóa ngoại bào) và tiêu hóa trong tế bào trên thành túi tiêu hóa (tiêu hóa nội bào).
(4) Sai. Các loài ruột khoang đều có cơ quan tiêu hóa dạng túi.

17 tháng 11 2019

Đáp án đúng : A

28 tháng 11 2017

- Quá trình tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa:

Túi tiêu hóa có hình túi và được tạo thành từ nhiều tế bào. Túi tiêu hóa có một lỗ thông duy nhất ra bên ngoài. Lỗ thông vừa làm chức năng của miệng vừa làm chức năng của hậu môn, nghĩa là thức ăn đi qua lỗ thông để vào túi tiêu hóa, đồng thời các chất thải cũng đi qua lỗ thông đó ra ngoài.

Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến. Các tế bào này tiết enzim tiêu hóa vào lòng ống tiêu hóa.

Ở túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào (tiêu hóa trong lòng túi tiêu hóa, bên ngoài tế bào) và tiêu hóa nội bào (tiêu hóa bên trong các tế bào trên thành túi tiêu hóa).

- Trong túi tiêu hóa, thức ăn sau khi được tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào để trở thành dạng các chất hữu cơ đơn giản để cơ thể có thể sử dụng được.

1 tháng 6 2017

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng, đó là 1 và 3

Ở động vật có túi tiêu hóa như ruột khoang → chủ yếu tiêu hóa ngoại bào sau đó tiếp tục được tiêu hóa nội bào. Thức ăn được biến đổi trong túi tiêu hóa nhờ enzim (do các TB tuyến tiết ra) → thành chất đơn giản → hấp thụ qua màng tế bào vào trong các tế bào. Các chất này tiếp tục được tiêu hóa trong các tế bào thành các chất dinh dưỡng mà tế bào có thể sử dụng được.

(2) sai. Vì khoang tiêu hóa không có hoạt động co bóp

(4) sai. Vì tiêu hóa ngoại bào chưa tiêu hóa triệt để thức ăn

15 tháng 4 2017

Quá trình tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa diễn ra theo trình tự:

- Thức ăn nhận vào bằng hình thức thực bào, hình thành các không bào tiêu hóa chứa thức ăn.

- Các lyzoxom tới gắn vào không bào tiêu hóa nhờ có enzim thủy phân trong lyzoxom vào không bào tiêu hóa thủy phân các dd phức tạp thành chất dd đơn giản.

- Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào → ra tế bào chất, riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.

→ Đáp án B

26 tháng 1 2019

Đáp án D

- I, II, III, IV đều là những phát biểu đúng