K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2017

Pha lũy thừa (log): Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi (thời gian thế hệ đạt tới hằng số).

Số lượng tế bào tăng theo cấp luỹ thừa và đạt đến cực đại.

Đáp án B

10 tháng 7 2017

Pha lũy thừa (log): Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi (thời gian thế hệ đạt tới hằng số).

Số lượng tế bào tăng theo cấp luỹ thừa và đạt đến cực đại.

Vậy: B đúng.

8 tháng 5 2022

Vì sao trong nuôi cấy liên tục, quá trình sinh trưởng của vi sinh vật không có pha tiềm phát và pha suy vong?

- Không có pha tiềm phát vì vi khuẩn đã thích nghi được với môi trường và đã có enzime cảm ứng

- Không có pha suy vong vì chất dinh dưỡng được bổ sung liên tục trong quá trình nuôi cấy và đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương nên vi khuẩn sẽ lặp lại tiếp một vòng tuần hoàn các pha như cũ (tất nhiên là ko có pha tiềm phát vs pha suy vong)

17 tháng 8 2019

Đáp án A

Ở pha lũy thừa, vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh.

11 tháng 6 2019

Ở pha lũy thừa, vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh.

Đáp án A

30 tháng 11 2019

   - Khi nuôi cấy không liên tục vi khuẩn cần có thời gian để làm quen với môi trường, tức là cần thời gian cảm ứng các hợp chất của môi trường để hình thành các enzim tương ứng. Do vậy quá trình nuôi cấy không liên tục có pha tiềm phát.

   - Khi nuôi cấy liên tục, môi trường ổn định, vi khuẩn đã có enzim cảm ứng nên không cần thiết phải có pha tiềm phát.

22 tháng 4 2017

Khi nuôi cấy không liên tục vi khuẩn cần thời gian để làm quen với môi trường (các hợp chất của môi trường cảm ứng để hình thành các enzim tương ứng), còn trong nuôi cấy liên tục thi môi trường ổn định
vi khuẩn đã có enzim cảm ứng nên không cần thiết phải có pha tiềm phát.

27 tháng 11 2017

Ta có No = 1, g = 30 phút

Nt = 1024

  Nt = No.2n  2n = 1024  n = 10

Thời gian pha lũy thừa (t) = g.n = 300 phút = 5 giờ

Thời gian pha tiềm phát (t1) = 21 – (12 + 5 giờ) = 4 giờ = 240 phút

đúng. Số thế hệ được sinh ra là 10

II  sai. Thời gian pha cân bằng không xác định được

III  đúng

IV  đúng.

Đáp án B

15 tháng 8 2018

Ta có N 0 = 1, g = 30 phút

                      N t = 1024

 à N t  = N 0 . 2 n à 2 n = 1024 à n = 10

Thời gian pha lũy thừa (t) = g.n = 300 phút = 5 giờ

Thời gian pha tiềm phát (t1) = 21 – (12 + 5 giờ) = 4 giờ = 240 phút

I à đúng. Số thế hệ được sinh ra là 10

II à sai. Thời gian pha cân bằng không xác định được

III à đúng

IV à đúng.

   Vậy: B đúng

21 tháng 7 2018

Đáp án C