Ở một loài thực vật, cho F1 tự thụ phấn thì F2 thu được tỉ lệ 9 cây thân cao : 7 cây thân thấp. Để đời lai thu được tỉ lệ 3 cây thân cao : 1 cây thân thấp thì F1 phải lai với cây có kiểu gen
A. AABb
B. AaBb
C. aaBb
D. Aabb
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
F2 phân ly 9:7
→ tương tác bổ sung:
A-B-: thân cao;
A-bb/aaB-/aabb thân thấp
Để F2 thu được tỷ lệ kiểu hình
3 thân cao:1 thân thấp cần cho F1
lai với cây có kiểu gen AABb
AaBb × AABb →A-(3B-:1bb)
Lai phân tích cây thân cao → 4 tổ hợp giao tử
=> Tương tác gen: cây thân cao dị 2 cặp AaBb => A-B-: cao, còn lại: thấp.
Cây thân thấp F1: 1Aabb : 1aaBb : 1aabb
Để thân thấp trong F1 giao phối với nhau ra cây có kiêu hình thân cao khi bố mẹ mang kiểu gen Aabb : aaBb
Ta có
ð Aabb x aaBb => AaBb : Aabb : aaBb : aabb
Tỉ lệ xuất hiện kiểu hình thân cao khi lai hai cá thể có kiểu hình thân thấp ở F1là : 1 3 x 1 3 x 1 4 = 1 36
Đáp án D
Đáp án D
Ở một loài thực vật, cho cây thân cao tự thụ phấn, đời F1 thu được 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 9 cây thân cao: 7 cây thân thấp à tính trạng này được quy định bởi quy luật tương tác bổ sung kiểu 9: 7
A_B_: thân cao
A_bb; aaB_; aabb: thân thấp
F1: 1 AABB: 2 AaBB: 4 AaBb: 2 AABb: 1 AAbb: 1 aaBB: 2 Aabb: 2 aaBb: 1 aabb
Ngẫu phối các cây thân cao ở F1: 1 AABB: 2 AaBB: 4 AaBb: 2 AABb à
Đáp án D
Ở một loài thực vật, cho cây thân cao tự thụ phấn, đời F1 thu được 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 9 cây thân cao: 7 cây thân thấp à tính trạng này được quy định bởi quy luật tương tác bổ sung kiểu 9: 7
A_B_: thân cao
A_bb; aaB_; aabb: thân thấp
F1: 1 AABB: 2 AaBB: 4 AaBb: 2 AABb: 1 AAbb: 1 aaBB: 2 Aabb: 2 aaBb: 1 aabb
Ngẫu phối các cây thân cao ở F1: 1 AABB: 2 AaBB: 4 AaBb: 2 AABb
Đáp án D
Ở một loài thực vật, cho cây thân cao tự thụ phấn, đời F1 thu được 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 9 cây thân cao: 7 cây thân thấp à tính trạng này được quy định bởi quy luật tương tác bổ sung kiểu 9: 7
A_B_: thân cao
A_bb; aaB_; aabb: thân thấp
F1: 1 AABB: 2 AaBB: 4 AaBb: 2 AABb: 1 AAbb: 1 aaBB: 2 Aabb: 2 aaBb: 1 aabb
Ngẫu phối các cây thân cao ở F1: 1 AABB: 2 AaBB: 4 AaBb: 2 AABb
à GF1: AB= 4/9; Ab= 2/9; aB= 2/9; ab= 1/9
F2: A_B_ = 64/81(thân cao)
A_bb + aaB_ + aabb = 17/81 (thân thấp)
Đáp án C
Dễ dàng nhận thấy quy luật di truyền ở đây là PLĐL. Trong đó, thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp và hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa trắng.
Quy ước: A: thân cao; a: thân thấp.
B: hoa đỏ; b: hoa trắng.
F 2 có tỉ lệ KG là 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb.
Tỉ lệ các cây thân cao, hoa trắng và thân thấp hoa đỏ ở F 2 là 1Aabb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb.
=> Tỉ lệ giao tử của nhóm cây trên là 1/3Ab : 1/3aB : 1/3ab.
Khi tạp giao thì tỉ lệ thân cao hoa đỏ (A-B-) = 2.(1/3.1/3) = 2/9 ≈ 0,2222.
Chọn đáp án C
Có 3 phát biểu đúng đó là I, II, và III
Tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 56,25% cây thân cao: 43,75% cây thân thấp = 9 : 7 (9M : 7N).
Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
I. Cây thân cao F2 có 4 kiểu gen là 1AABB, 2AABb, 2AaBB, 4AaBb.
→ Cây thuần chủng chiếm tỉ lệ là 1/9 → Đúng.
II. Cây thân thấp ở F2= có 5 kiểu gen với hệ số là: 1AAbb, 2Aabb, 1aaBB, 2aaBb, 1aabb.
→ Cây thuẩn chủng gồm 1AAbb + 1aaBB + 1aabb chiếm tỉ lệ 3/7 → Đúng.
III. Cây thân cao không thuần chủng có 3 kiểu gen với hệ số là 2AABb, 2AaBB, 4AaBb.
→ Tỉ lệ thân cao không thuần chủng trong số thân cao =8/9
→ Ở F2, cây thân cao không thuần chủng chiếm tỉ lệ = 8/16=1/2→ Đúng.
IV. Ở đời F2, cây thân cao thuần chủng chiếm tỉ lệ lớn nhất → Sai. Cây thân cao thuần chủng có 4 gen trội không phải chiếm tỉ lệ lớn nhất vì có 4 alen trội.
Chọn đáp án C
Có 3 phát biểu đúng đó là I, II, và III
Tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 56,25% cây thân cao: 43,75% cây thân thấp = 9 : 7 (9M : 7N).
Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
I. Cây thân cao F2 có 4 kiểu gen là 1AABB, 2AABb, 2AaBB, 4AaBb.
→ Cây thuần chủng chiếm tỉ lệ là 1/9 → Đúng.
II. Cây thân thấp ở F2= có 5 kiểu gen với hệ số là: 1AAbb, 2Aabb, 1aaBB, 2aaBb, 1aabb.
→ Cây thuẩn chủng gồm 1AAbb + 1aaBB + 1aabb chiếm tỉ lệ 3/7 → Đúng.
III. Cây thân cao không thuần chủng có 3 kiểu gen với hệ số là 2AABb, 2AaBB, 4AaBb.
→ Tỉ lệ thân cao không thuần chủng trong số thân cao =8/9
→ Ở F2, cây thân cao không thuần chủng chiếm tỉ lệ = 8/16=1/2→ Đúng.
IV. Ở đời F2, cây thân cao thuần chủng chiếm tỉ lệ lớn nhất → Sai. Cây thân cao thuần chủng có 4 gen trội không phải chiếm tỉ lệ lớn nhất vì có 4 alen trội.
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III =>Đáp án C
- Tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 56,25% cây thân cao : 43,75% cây thân thấp = 9:7 (9M:7N). Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
Vận dụng công thức giải nhanh đã trình bày ở phần trên, ta có:
I. Cây thân cao F2 có 4 kiểu gen là 1AABB, 2AABb,2AaBB ,4AaBb=>Cây thuần chủng chiếm tỉ lệ =1 /9=> ưĐúng
II. Cây thân thấp ở F2 có 5 kiểu gen với hệ số là 2AABb, 2AaBB,2AaBB ,4AaBb=>Cây thuần chủng gồm 1Aabb + 1aaBB +1aabb chiếm tỉ lệ = 3/7 => Đúng
III. Cây thân cao không thuần chủng có 3 kiểu gen với hệ số là 2AABb, 2AaBB ,4AaBb=>Tỉ lệ thân cao không thuần chủng trong số thân cao = 8/9
=> Ở F2, cây thân cao không thuần chủng chiếm tỉ lệ =1/2 =>Đúng
IV. Ở đời F2, cây thân cao thuần chủng chiếm tỉ lệ lớn nhất =>Sai. Cây thân cao thuần chủng có 4 gen trội không phải chiếm tỉ lệ lớn nhất vì có 4 alen trội
Đáp án: A