K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

Đáp án: B

25 tháng 11 2021

D

9 tháng 7 2017

Đáp án: D

22 tháng 2 2016

B. sự hình thành các công ti độc quyền ở trong nước và việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược và mở rộng thuộc địa.

 

Câu 27. Yếu tố nào dưới đây đánh dấu Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?A.Công nghiệp phát triển nhanh.B. Gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.C. Đàn áp phong trào công nhân trong nước.D. Giới võ sĩ Samurai chủ trương xây dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự.Câu 28. Nhật Bản là đế quốc phong kiến quân phiệt vì lý do chủ yếu nào dưới đây?A. Gây chiến tranh xâm lược, bành...
Đọc tiếp

Câu 27. Yếu tố nào dưới đây đánh dấu Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?

A.Công nghiệp phát triển nhanh.

B. Gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.

C. Đàn áp phong trào công nhân trong nước.

D. Giới võ sĩ Samurai chủ trương xây dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự.

Câu 28. Nhật Bản là đế quốc phong kiến quân phiệt vì lý do chủ yếu nào dưới đây?

A. Gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.

B. Duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến

C. Giới võ sĩ Samurai chủ trương xây dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự.

D. Tầng lớp quý tộc, đặc biệt giới võ sĩ Samurai có ưu thế chính trị rất lớn.

Câu 29. Mục tiêu chủ yếu của cuộc duy tân Minh Trị năm 1868 ở Nhật Bản là gì?

A. Đánh bại các nước thực dân Âu – Mĩ.

B. Mở rộng xâm lược và bành trướng lãnh thổ.

C.Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu.

D. Xác lập chế độ quân chủ lập hiến, đi theo con đường TBCN.

0
13 tháng 9 2021

B

A

27 tháng 5 2017

Đáp án B

14 tháng 9 2023

- Tên một số nước đế quốc: Anh, Pháp, Đức, Mĩ,…

- Chia sẻ hiểu biết:

+ Đế quốc Anh: đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, từ vị trí dẫn đầu thế giới về sản xuất công nghiệp, Anh phát triển chậm lại, tụt xuống vị trí thứ ba (sau Mĩ và Đức). Tuy vậy, Anh vẫn có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới, được mệnh danh là “Đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn”.

+ Đế quốc Pháp: cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Pháp chiếm giữ vị trí thứ tư 4 thế giới về sản xuất công nghiệp. Hệ thống thuộc địa của Pháp lớn thứ 2 thế giới.

+ Đế quốc Đức: cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Đức chiếm giữ vị trí đứng đầu châu Âu và thứ hai thế giới về sản xuất công nghiệp. Tuy có tiềm lực về kinh tế và quân sự mạnh, nhưng hệ thống thuộc địa của Đức rất ít, do đó, giới cầm quyền Đức chủ trương chạy đua vũ trang, dùng vũ lực để chia lại thị trường thế giới.

+ Đế quốc Mĩ: cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Mĩ vươn lên dẫn đầu thế giới về sản xuất công nghiệp. Ở Mĩ có nhiều công ty độc quyền khổng lồ đồng thời là những đế chế tài chính lớn.

19 tháng 11 2017

Những đặc điểm của chủ nghĩa tư bản khi tiến lên chủ nghĩa đế quốc là:

- Quá trình tập trung sản xuất và tập trung tư bản dẫn tới sự hình thành các tổ chức độc quyền

- Sự hình thành tầng lớp tư bản tài chính

- Quá trình xuất khẩu tư bản được đẩy mạnh

- Các cuộc chiến tranh để phân chia và phân chia lại lãnh thổ

Khi tiến lên chủ nghĩa đế quốc, ở Nhật Bản đã xuất hiện nhiều công ty độc quyền lũng đoạn nền kinh tế- chính trị; đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm lược và chiến tranh đế quốc để mở rộng lãnh thổ

Đáp án cần chọn là: A

11 tháng 10 2018

Đáp án cần chọn là: A

Những đặc điểm của chủ nghĩa tư bản khi tiến lên chủ nghĩa đế quốc là:

- Quá trình tập trung sản xuất và tập trung tư bản dẫn tới sự hình thành các tổ chức độc quyền

- Sự hình thành tầng lớp tư bản tài chính

- Quá trình xuất khẩu tư bản được đẩy mạnh

- Các cuộc chiến tranh để phân chia và phân chia lại lãnh thổ

Khi tiến lên chủ nghĩa đế quốc, ở Nhật Bản đã xuất hiện nhiều công ty độc quyền lũng đoạn nền kinh tế- chính trị; đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm lược và chiến tranh đế quốc để mở rộng lãnh thổ