Thành phần của Tân Việt Cách mạng đảng bao gồm:
A. Tiểu tư sản trí thức.
B. Học sinh, sinh viên.
C. Trí thức và tư sản dân tộc.
D. Trí thức và thanh niên tiểu tư sản.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:Tên goi ban đầu của Tân Việt Cách mạng Đảng là?
A. Hội Phục Việt
B. Đảng thanh niên
C. Việt Nam nghĩa đoàn
D. Hội Hưng Nam
Câu 2:Thành phần của Tân Việt Cách mạng Đảng bao gồm?
A. Tiểu tư sản tri thức
B. Học sinh, sinh viên
C. Tri thức và tư sản dân tộc
D. Tri thức và thanh niên tiểu tư sản
Câu 3: Hoạt động nổi bật nhất của Việt Nam quốc dân Đảng là?
A. Tổ chức cuộc mít tinh,biểu tình
B. Thành lập Công hội ở Sài Gòn-Chợ lớn năm 1929
C. Khởi nghĩa Yên Bái (9/2/1930)
D. Tổ chức ám sát tên trùm mộ phu Ba-danh (9/201930)
Câu 4:Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên được thành lập ở đâu?
A. Hương Cảng
B. Sài Gòn
C. Hà Nội
D. Quảng Châu
Câu 5:Qúa trình phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên dẫn tới sự thành lập của các tổ chức cộng sản nào trong năm 1929?
A. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng
B. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Liên Đoàn,Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn
C. An Nam Cộng sản Đảng,Đông Dương Cộng sản Liên đoàn,An Nam cộng sản Liên đoàn
D. Đông Dương Cộng sản Đảng,An Nam cộng sản Đảng,Đông Dương cộng sản Liên đoàn
Câu 6:Đia bàn hoạt động chủ yếu của Tân Việt Cách mạng Đảng là ở đâu?
A. Bắc Kì
B. Trung Kì
C. Nam Kì
D. Bắc Kì và Trung Kì
Câu 7: Vì sao sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam?
A. Kết thúc thời kì phát triển của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản
B. Đưa giai cấp công nhân và nông dân lên lãnh đạo cách mạng
C. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo
D. Chấm dứt tình trạng chia rẽ giũa các tổ chức chính trị ở Việt Nam
Em tham khảo nhé !!
Phần tự luận:
Câu 1: Ý nghĩa và hạn chế của việc ra đời 3 tổ chức cộng sản?
*Ý nghĩa của việc thành lập 3 tổ chức Đảng:
- Đó là xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo xu hướng cách mạng vô sản.
- Đây là bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
*Hạn chế của Ba tổ chức cộng sản Đảng:
- Trong quá trình tuyên truyền vận động quần chúng, các tổ chức này hoạt động riêng rẽ, đã tranh giành, công kích lẫn nhau, gây nên tình trạng thiếu thống nhất, đẩy phong trào cách mạng Việt Nam đứng trước nguy cơ bị chia rẽ.
Câu 2:Nêu hoàn cảnh , nội dung,ý nghĩa của hội nghị thành lập Đảng?
*Hoàn cảnh:
- Ba tổ chức cộng sản ra đời, thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ
- Ba tổ chức hoạt động riêng rẽ và tranh giành ảnh hưởng với nhau
-> Yêu cầu bức thiết phải có một Đảng Cộng sản thống nhất
*Diễn biến:
- 3/2 - 7/2/1930: tại Hương cảng - Trung Quốc do Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị
- Nội dung:
+ Tán thành việc thống nhất 3 tổ chức cộng thành 1 Đảng duy nhất đó là Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Thông qua chính cương, sách lược, điều lệ văn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo
+ Ra lời kêu gọi
*Ý nghĩa:
- Như 1 đại hội
- Chính cương, sách lược văn tắt là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Câu 3 : Nguyễn Ái Quốc có vai trò gì đối với sự thành lâp Đảng?
- Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam, kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, kết hợp tinh thần yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản.
- Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6-1925), tổ chức tiền thân của Đảng, trực tiếp huấn luyện và đào tạo đội ngũ cán bộ nòng cốt của Đảng.
- Thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng.
- Soạn thảo Cương lĩnh đầu tiên của Đảng (Chính cương Vắn tắt, Sách lược Vắn tắt), thể hiện sự đúng đắn, sáng tạo trong điều kiện Việt Nam.
Phương pháp: sgk 12 trang 95.
Cách giải: Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân.
Chọn: B
1. Giai cấp tư sản :
Tẩy chay tư sản Hoa kiều, vận động người Việt Nam mua hàng của người Việt Nam, đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo tại Nam Kỳ của tư bản Pháp..
Tập hợp thành Đảng Lập hiến (1923), đưa ra một số khẩu hiệu đòi tự do, dân chủ nhưng khi được Pháp nhượng bộ một số quyền lợi họ sẵn sàng thoả hiệp với chúng, ngoài ra còn nhóm Nam Phong của Phạm Quỳnh cổ vũ “quân chủ lập hiến”, nhóm Trung Bắc tân văn của Nguyễn Văn Vĩnh đề cao “trực trị”…
2. Tầng lớp tiểu tư sản trí thức :
Đấu tranh đòi quyền tự do, dân chủ, lập Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên (đại biểu: Tôn Quang Phiệt, Đặng Thai Mai, Trần Huy Liệu, Nguyễn An Ninh…) ra đời báo Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê, Hữu Thanh, Tiếng Dân, nhà xuất bản tiến bộ như Nam đồng thư xã (Hà Nội), Cường học thư xã (Sài Gòn), Quan hải tùng thư (Huế)…
Trong phong trào yêu nước dân chủ công khai thời kì này có một số sự kiện như vụ Phạm Hồng Thái mưu sát toàn quyền Méc-lanh (1924), cuộc đấu tranh đồi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925), các cuộc truy điệu, để tang Phan Châu Trinh (1926).
Lực lượng cách mạng Việt Nam được xác định trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) bao gồm:
A. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trung tiểu địa chủ, tư sản dân tộc.
B. Công nhân, nông dân và địa chủ yêu nước, trung và tiểu địa chủ.
C. Công nhân, tư sản dân tộc, trí thức, phú nông.
D. Công nhân, nông dân, đại địa chủ phong kiến, tư sản mại bản.
=> Câu này không biết là đáp án có sai hay không.
Cương lĩnh chính trị đã xác định lực lượng cách mạng là: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức. Còn phú nông, trung và tiểu địa chủ thì lợi dụng hoặc trung lập họ
Đáp án: D
Giải thích:
(SGK – trang 65)