Nếu tiết kiệm cuộc sống của chúng ta sẽ:
A. Cơ cực hơn vì không dám ăn
B. Không mua sắm thêm được gì cho gia đình
C. Tích lũy được của cải cho gia đình
D. Trở thành người keo kiệt, bủn sỉn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Không tán thành.
Cần tiết kiệm tiền bạc, của cải của bất kì ai hay xã hội để tạo thành thói quen tiết kiệm.
b) Không tán thành.
Nếu không tiết kiệm, giàu có đến mấy cũng phung phí hết tiền của.
c) Không tán thành.
Cần tiết kiệm tiền bạc, của cải của bất kì ai hay xã hội để tạo thành thói quen tiết kiệm.
d) Tán thành.
Do tiền của chung của lớp, của trường, của xã hội đều là tiền bạc do chúng ta đóng góp vào. Nếu phung phí cũng chính là phung phí tiền của chính chúng ta.
đ) Tán thành.
Tiết kiệm tiền của hay tiết kiệm các nguồn tài nguyên: điện, nước góp phần bảo vệ môi trường, trái đất.
e) Tán thành.
Phung phí tiền của chính là không tôn trọng công sức kiếm ra tiền của của người lao động.
g) Không tán thành,
Tiết kiệm tiền của là không phung phí vào những thứ bừa bãi còn những đồ dùng cần thiết trong cuộc sống vẫn phải chi tiêu.
h) Tán thành.
Tiết kiệm tiền của hay tiết kiệm các nguồn tài nguyên: điện, nước là hành động giữ gìn hành tinh xanh.
i) Không tán thành,
Tiết kiệm tiền của là không phung phí vào những thứ không cần thiết.
Câu 19: Cân đối thu, chi là:
⦁ Việc tích lũy, tiết kiệm chi tiêu trong gia đình
⦁ Đảm bảo sao cho tổng thu nhập của gian đình lớn hơn tổng chi tiêu, để có thể dành được một phần tích lũy cho gia đình.
C. Các chi phí để đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần
D. Tiền để dành được trong 1 năm
Câu 20: Thực đơn bữa tiệc liên hoan, ăn uống thường gồm có:
A. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn phụ - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống
B. Món khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống
C. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính ( món mặn) – Món ăn thêm – Tráng miệng – Đồ uống
D. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Trái cây
Câu 21: Thực đơn dùng cho liên hoan hay các bữa cỗ không có đặc điểm?
A. Thực phẩm cần thay đổi để có đủ thịt, cá…
B. Được kê theo các loại món chính, món phụ, tráng miệng, đồ uống
C. Được chế biến nhanh gọn, thực hiện đơn giản
D. Có từ 4 đến 5 món trở lên
Câu 22: Bữa ăn hợp lí sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể:
A.Năng lượng và chất dinh dưỡng
\\ A.Năng lượng và chất dinh dưỡng B. Năng lượng
C. Chất dinh dưỡng D. Chất đạm, béo đường bột
Câu 23. Thay đổi món ăn nhằm mục đích:
A. Tránh nhàm chán B. Dễ tiêu hoá
C. Thay đổi cách chế biến D. Chọn đủ 4 món ăn
Câu 24: Muốn đảm bảo sức khỏe và kéo dài tuổi thọ, chúng ta cần phải:
A. Ăn thật no B. Ăn nhiều bữa
C. Ăn đúng bữa, đúng giờ, đủ chất dinh dưỡng D. Ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm
Câu 25. Phương pháp làm chín thực phẩm trong một lượng chất béo khá nhiều thuộc loại:
A. Rán B. Rang C. Xào D. nấu
Câu 19: Em hãy chọn một loại thực phẩm trong các thực phẩm sau đây để thay thế cá:
A. Rau muống B. Thịt lợn C. Khoai lang D. Ngô
Câu 20: Nếu cơ thể thiếu chất đạm thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?
A. Thiếu năng lượng hoạt động B. Béo phì.
C. Trí tuệ chậm phát triển. D. Bình thường
Câu 21. Trong bữa ăn cần phải đảm bảo:
A. Thức ăn có đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng B. Thức ăn có đủ 1 nhóm chất dinh dưỡng
C. Thức ăn có đủ 3 nhóm chất dinh dưỡng D. Thức ăn có đủ 2 nhóm chất dinh dưỡng
Câu 22: Món tôm chiên xù có thể được sử dụng làm gì cho thực đơn trên bàn tiệc cưới ?
A. Món khai vị B. Món chính C. Món nóng D. Món tráng miệng
Câu 23: Gia đình em 1 năm thu hoạch được 8 tấn chè tươi. Bán chè được giá 25.000 đồng/1 kg. Tính số tiền thu được từ việc bán chè tươi?
A. 7200000 đồng B. 73000000 đồng C. 200000000 đồng D. 50000000 đồng
Câu 24: Công thức ngâm hành tây, cà chua đúng :
A. 2 muỗng giấm + 2 muỗng đường. B. 2 muỗng giấm + 1 muỗng đường
C. 1 muỗng giấm + 1 muỗng đường. D. 1 muỗng giấm + 3 muỗng đường.
Câu 25: Chi tiêu cho nhu cầu văn hóa tinh thần không bao gồm:
A. Học tập B. Du lịch C. Khám bệnh D. Gặp gỡ bạn bè
Câu 26: Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng người ta phân chia thức ăn thành mấy nhóm?
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 27: Ngũ cốc, bánh mì, mật ong, trái cây,... là nguồn cung cấp:
A. Vitamin B. chất đường bột C. chất đạm D. chất béo
Câu 28: Trong bữa ăn, 100g thịt có thể được thay thế bằng gì để vẫn đảm bảo đủ chất dinh dưỡng?
A. 100g cá B. 100g giá đỗ C. 160g trứng D. 100g gạo
Câu 29: Món ăn không sử dụng nhiệt là?
A. Thịt quay B. Nem nướng C. Rau muống xào D. Kim chi
Câu 30: Xôi được làm chín bằng phương pháp?
A. Đồ B. Kho C. Nướng D. Nấu
* dù sao thì đây cũng là đề cương hoặc đề thi, mình nghĩ bạn nên tự làm, không nên ỷ lại nhiều nhé !
II. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
A. TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái A,B,C,D mà em cho là đúng (mỗi câu được 0,25 điểm)
Câu 1: Truyền thống là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được
A. truyền từ đời này sang đời khác.
B. mua bán, trao đổi trên thị trường.
C. nhà nước ban hành và thực hiện.
D. đời sau bảo vệ nguyên trạng.
Câu 2: Trong cuộc sống, việc phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm và
A. sức mạnh.
B. tiền bạc.
C. của cải.
D. tuổi thọ.
Câu 3: Trong cuộc sống, việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?
A. Có nhiều tiền bạc và quyền lực.
B. Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh.
C. Giữ gìn các tập tục mê tín dị đoan.
D. Thể hiện tính chuyên quyền, độc đoán.
Câu 4: Cá nhân có tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tính
A. siêng năng.
B. tự ti.
C. tự ái.
D. lam lũ.
Câu 5: Trái với siêng năng, kiên trì là
A. lười biếng, ỷ nại.
B. trung thực, thẳng thắn.
C. Cẩu thả, hời hợt.
D. qua loa, đại khái.
Câu 6: Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở thái độ làm việc một cách
A. Hời hợt.
B. Nông nổi.
C. Cần cù.
D. Lười biếng.
Câu 7: Cá nhân thực hiện tốt phẩm chất siêng năng kiên trì sẽ vượt qua
A. khó khăn, thử thách.
B. cám dỗ vật chất.
C. cám dỗ tinh thần.
D. công danh, sự nghiệp.
Câu 8: Người có phẩm chất siêng năng, kiên trì sẽ có nhiều cơ hội
A. thành công trong cuộc sống.
B. vụ lợi cho bản thân.
C. đánh bóng tên tuổi .
D. tự tin trong công việc.
Câu 9: Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ?
A. Giữ gìn mọi hủ tục của gia đình.
B. Chê bai nghề truyền thống gia đình.
C. Tự ti vì nghề truyền thống của gia đình.
D. Quảng bá nghề truyền thống của gia đình.
Câu 10: Hành vi nào dưới đây không góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ?
A. Xóa bỏ các thói quen xấu của gia đình.
B. Tự ti về thanh danh của gia đình mình.
C. Tự hào về nghề truyền thống của gia đình.
D. Không coi thường danh dự của gia đình.
Câu 11: Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì?
A. Làm việc theo sở thích cá nhân.
B. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn.
C. Chăm chỉ, quyết tâm đạt mục tiêu.
D. Ỷ nại vào người khác khi làm việc.
Câu 12: Câu ca dao tục ngữ nào dưới đây nói về siêng năng, kiên trì ?
A. Kiến tha lâu ngày đầy tổ.
B. Há mồm chờ sung rụng.
C. Đục nước béo cò.
D. Chị ngã em nâng.
Câu 13: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của siêng năng, kiên trì?
A. Luôn học bài trước khi đến lớp.
B. Thường xuyên không học bài cũ.
C. Bỏ học chơi game.
D. Đua xe trái phép.
Câu 14: Cá nhân không rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì trong cuộc sống và lao động sẽ có kết quả như thế nào dưới đây?
A. Dễ dàng thành công trong cuộc sống
B. Có cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn
C. Trở thành người có ích cho xã hội
D. Có cuộc sống hạnh phúc, ý nghĩ
Số tiền tiết kiệm của 1 gia đình trong 1 ngày là : 2000 + 3500 = 5500 (đồng)
Số tiền tiết kiệm của 1 gia đình trong 1 tháng 30 ngày: 30 x 5500 = 165000 đồng
Số tiền cả chung cư đó tiết kiệm được trong 1 tháng 30 ngày là:
98 x 165000 =16 170 000 (đồng)
Đ.số: 16 170 000 đồng
Đáp án C