K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2018

- Tiếp xúc tách giãn: Tạo ra các sóng núi ngầm ở đại dương.

- Tiếp xúc dồn ép: Tạo ra các đảo núi lửa, các vực biển sâu

10 tháng 1 2023

- Các cách tiếp xúc của mảng kiến tạo: tách rời nhau, xô vào nhau, hút chìm, trượt bằng

+ Hai mảng kiến tạo tách rời nhau xảy ra hiện tượng phun trào măc ma tạo nên các dãy núi ngầm như sống núi giữa Đại Tây Dương được hình thành do sự tách rời giữa mảng Âu - Á và mảng Bắc Mỹ.

 

+ Hai mảng kiến tạo xô vào nhau, làm uốn nếp các lớp đá lên khỏi mặt đất, tạo ra các dãy núi cao (dãy Hi-ma-lay-a được tạo ra do tiếp xúc xô vào nhau giữa mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a và mảng Âu - Á).

+ Khi mảng đại dương chuyển động tiến sát vào mảng lục địa, nó bị hút chìm xuống dưới mảng lục địa, nâng rìa lục địa lên và uốn nếp các lớp đá trầm tích ở đáy đại dương thành các dãy núi ví dụ như dãy Coóc-đi-e (Cordillera) ở Bắc Mỹ.

+ Khi hai mảng gặp nhau rồi dịch chuyển ngang gọi là trượt bằng sẽ tạo nên vết nứt lớn của vỏ Trái Đất dọc theo đường tiếp xúc. Ví dụ như vết nứt tạo nên vịnh Ca-li-phoóc-ni-a (California) giữa mảng Bắc Mỹ và mảng Thái Bình Dương.

8 tháng 6 2017

- Tiếp xúc tách dãn: tạo ra các sống núi ngầm ở đại dương.
- Tiếp xúc dồn ép: hình thành nên các dãy núi cao, các đảo núi lửa, các vực biển sâu.

8 tháng 6 2017

– Tiếp xúc tách dãn: tạo ra các sống núi ngầm ở đại dương.
– Tiếp xúc dồn ép: hình thành nên các dãy núi cao, các đảo núi lửa, các vực biển sâu.

29 tháng 1 2018

Những chỗ tiếp xúc các địa mảng được biểu hiện bẳng các kí hiệu đường màu đỏ (hai mảng xô vào nhau) và đường màu đen có nét gạch (hai mảng tách xa nhau.)

16 tháng 7 2017

Theo thuyết kiến tạo mảng, khi hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng thường hình thành các dãy núi trẻ cao.

Đáp án: B

8 tháng 8 2019

6 tháng 6 2018

Đáp án đúng : B

1 tháng 6 2019

Đáp án đúng : B

4 tháng 1 2018

1 tháng 10 2017

Đáp án B.

Phương pháp giải: Gắn hệ tọa độ Oxyz, tìm bán kính quả bóng chính là bán kính của mặt cầu

Lời giải: Xét quả bóng tiếp xúc với các bức tường và chọn hệ trục Oxyz như hình vẽ bên (tương tự với góc tường còn lại).

Gọi I(a;a;a) là tâm của mặt cầu (tâm quả bóng) và R = a

=> phương trình mặt cầu của quả bóng là 

Giả sử M(x;y;z) nằm trên mặt cầu (bề mặt của quả bóng) sao cho d(M;(Oxy)) = 1; d(M;(Oyz)) = 2; d(M;(Oxz)) = 3

Khi đó z = 1; x = 2; y = 3 => M(2;3;1) ∈ (S) (2).

Từ (1),(2) suy ra 

=>