chất phát / chất phác;
bàn quan / bàng quan;
lãng mạn / lãng mạng;
hiu trí / hưu trí;
uống riệu / uống rượu;
trau chuốt / chau chuốt;
lồng làn / nồng nàn;
đẹp đẽ / đẹp đẻ;
chặc chẻ / chặt chẽ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những từ ngữ được in đậm là những từ ngữ viết đúng: bàn hoàng/ bàng hoàng; chất phát/ chất phác; bàng quan/ bàng quang; lãng mạn/ lãng mạng; hiu trí/ hưu trí; uống riêu/ uống rượu; trau chuốt/ chau chuốt; lồng làn/ nồng nàn; đẹp đẽ/ đẹp đẻ; chặc chẻ/ chặt chẽ.
Bài tập 2. Phân tích tính chính xác và tính biểu cảm của từ "lớp" (thay cho từ "hạng") và của từ "sẽ" (thay cho từ "phải") trong bản thảo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chỉ Minh (trong bản thảo Di chúc, lúc đầu dùng các từ "hạng", "phải", sau đó gạch bỏ)
- Tình huống 1: Nếu em là Tùng, em sẽ đi bộ về và khuyên bạn không nên chơi nhiều như thế vì có thể ảnh hưởng đến việc học.
- Tình huống 2: My có thể chủ động không trò chuyện với Tuấn nữa, nếu Tuấn còn cố chấp thì nên báo với người lớn.
Lựa chọn các động từ thích hợp điền vào chỗ(...) trong đoạn trích sau:
Gà vừa..BAY. tới, Cóc đã ra hiệu cho Cáo ở đằng sau .NHẢY XỔ.. tới, .CẮN.. vào cổ và cắp đi. Ngọc Hoàng càng tức giận, .SAI.. chó ra cắn Cáo. Chó vừa ..MỚI. ra khỏi cửa, Cóc đã làm hiệu cho Gấu ..VỒ. lên, quật chó chết tươi.
Ngọc hoàng sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói:
- Thôi câu về đi! Ta sẽ cho mưa xuống.
tick mình nha ^^
@hoctot_nha
1) Bàng quan:
- làm ngơ, đứng ngoài cuộc mà nhìn, coi như không dính líu gì đến mình
- đứng bên ngoài mà xem chứ không dự vào
Bàng quang:
- bọng đái
- bong bóng đái (cái bong bóng ở trong bụng người hay ở trong bụng các thú vật).
Tình huống a và d không viết hợp đồng
+ Trường hợp a, viết đơn đề nghị
+ Trường hợp d, viết biên bản bàn giao
Các từ ngữ viết đúng, sử dụng đúng: chất phác, bàng hoàng, bàng quan, lãng mạn, hưu trí, uống rượu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ.
- Từ “lớp” phân biệt người theo tuổi tác, thế hệ, không có nét xấu nên phù hợp với câu văn này
- Từ “hạng” phân biệt người theo phẩm chất xấu, tốt, mang nét nghĩa xấu khi dùng với người không phù hợp
- Từ “ Phải” mang nét nghĩa bắt buộc, cưỡng bức nặng nề không phù hợp với sắc thái nghĩa nhẹ nhàng, vinh hạnh của việc “đi gặp các vị cách mạng đàn anh”, còn từ “sẽ” có nét nghĩa nhẹ nhàng, phù hợp hơn