Để giúp lớp 7A giải quyết khó khăn, các bạn lớp 7B đã làm gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lớp 7a:1 200 000 đồng.
Lớp 7b:1 350 000 đồng.
Lớp 7c:1 500 000 đồng.
Gọi số tiền 3 lớp 7A,7B,7C góp lần lượt là a,b,c(nghìn đồng)(a,b,c∈N*)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{c-b}{10-9}=\dfrac{150}{1}=150\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=150.8=1200\\b=150.9=1350\\c=150.10=1500\end{matrix}\right.\)(nhận)
Vậy...
- Em sẽ cùng với các bạn đến thăm gia đình bạn Ân, chia buồn với bạn, giúp đỡ Ân trong học tập trong khoảng thời gian Ân vì chuyện gia đình xao nhãng học tập. Bởi vì chúng em cùng một lớp với Ân.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{13}=\dfrac{a+b+c}{3+4+13}=\dfrac{180}{20}=9\)
Do đó: a=27; b=36; c=117
Gọi số tiền mỗi lớp đã quyên góp được lần lượt là :
x ; y ; z ( nghìn đồng ; x,y,z > 0 )
Số tiền quyên góp được của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5
=> x,y,z tỉ lệ thuận 3,4,5 => \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\left(1\right)\)
Tổng số tiền quyên góp được là 840 nghìn đồng=> x + y + z = 840 (2)
Từ (1) và (2) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có :
\(\dfrac{x}{3}+\dfrac{y}{4}+\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{840}{12}=70\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=70\times3=210\\\dfrac{y}{4}=70\times4=280\\\dfrac{z}{5}=70\times5=350\end{matrix}\right.\) ( nghìn đồng )
Vậy...
Ta gọi số sách của 3 lớp 7A;7B;7C lần lượt là : a,b,c ( a,b,c > 0 )
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
=> \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{13}=\dfrac{a+b+c}{3+4+13}=\dfrac{80}{20}=4\)
=> a = 4.3=12
b = 4.4=16
c = 4.13 = 42
Vậy ...
\(\text{Gọi x;y;z lần lượt là số sách lớp 7A,7B,7C:}\)
(đk:x;y;z\(\in\)N*,đơn vị:sách)
\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{13}\text{ và }x+y+z=80\)
\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{13}=\dfrac{x+y+z}{3+4+13}=\dfrac{80}{20}=4\)
\(\Rightarrow x=4.3=12\text{(sách)}\)
\(y=4.4=16\text{(sách)}\)
\(z=4.13=42\text{(sách)}\)
\(\text{Vậy số sách lớp 7A quyên góp được là:12 sách}\)
\(\text{lớp 7B quyên góp được là:16 sách}\)
\(\text{ lớp 7C quyên góp được là:42 sách}\)
Gọi số sách 3 lớp 7A ; 7B ; 7C ủng hộ lần lượt là a;b;c (a;b;c \(\inℕ^∗\))
Ta có c - a = 22
Lại có \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{22}{2}=11\)
=> a = 33 ; b = 44 ; c = 55
Vậy số sách 3 lớp 7A ; 7B ; 7C ủng hộ lần lượt là 33 quyển ;44 quyển ;55 quyển
Bài 2:
b: Xét tứ giác ABEC có
M là trung điểm của AE
M là trung điểm của BC
Do đó: ABEC là hình bình hành
Suy ra: AB//EC
Bài 2:
a) Xét tam giác MAB và tam giác MEC có:
+ MA = ME (gt).
+ MB = MC (M là trung điểm của BC).
+ \(\widehat{AMB}\) \(= \widehat{EMC}\) (đối đỉnh).
\(\Rightarrow\) Tam giác MAB = Tam giác MEC (c - g - c).
b) Ta có: \(\widehat{BAM}\) \(= \widehat{CEM}\) (Tam giác MAB = Tam giác MEC).
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.
\(\Rightarrow\) AB // EC (dhnb).
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{c-a}{6-3}=14\)
Do đó: a=42; b=56; c=84
\(\text{Gọi x;y;z lần lượt là số sách lớp 7A,7B,7C:}\)
(đk:x;y;z\(\in\)N*,đơn vị:sách)
\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\text{ và }z-x=42\)
\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{z-x}{6-3}=\dfrac{42}{3}=14\)
\(\Rightarrow x=14.3=42\text{(sách)}\)
\(y=14.4=56\text{(sách)}\)
\(z=14.6=84\text{(sách)}\)
\(\text{Vậy số sách lớp 7A là: 42 sách}\)
\(\text{lớp 7B là:56 sách}\)
\(\text{lớp 7C là:84 sách}\)
- Động viên: mời ăn mía, ăn cam.
- Lớp trưởng 7B bàn bạc với lớp trưởng 7A kế hoạch thực hiện phần việc còn lại.
- Cả lớp 7B giúp 7A san phẳng mô đất.